Đồng bằng sông Cửa Long

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2010 (Trang 32 - 33)

III. Nội dung đầu t− phát triểncơ sở hạ tầng giao thông nông thôn

2.Đồng bằng sông Cửa Long

Đồng bằng sông Cửu Long là phần cuối cùng của châu thổ sông MêKông, có diện tích 39.600 km2, chiếm 22% diện tích cả n−ớc và 5% diện tích của l−u vực. Địa hình bằng phẳng có ít điểm cao tự nhiên, nghiêng từ Tây bắc xuống Đông Nam. Do đặc điểm này, đồng bằng sông Cửu Long là vùng có mạng l−ới đ−ờng thuỷ rất phát triển phong phú và đa dạng vào loại lớn nhất Việt Nam với đầy đủ các loại hình: đ−ờng sông, đ−ờng biển, và hỗn hợp đ−ờng sông và đ−ờng biển. Tổng chiều dài đ−ờng thuỷ nội địa trong toàn vùng 25.000 km, chiếm 60% chiều dài đ−ờng thuỷ nội địa cả n−ớc. Đây là thuận lợi rất lớn của giao thông đ−ờng sông của vùng nói chung và giao thông nông thôn của vùng nói riêng. Nếu biết tận dụng và khai thác tốt tiềm

năng này, giao thông nông thôn đồng bằng sông Cửu Long sẽ đạt hiệu quả cao trong thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống của nhân dân nông thôn.

Giao thông đ−ờng sông của vùng rất phát triển với hệ thống sông, kênh rạch dày đặc thì cơ sở giao thông đ−ờng bộ ở nông thôn của đồng bằng lại rất lạc hậu, đ−ờng đất và đ−ờng cấp phối là chủ yếu, một số nơi không có đ−ờng tới trung tâm xã, hệ thống đ−ờng ch−a thuận tiện cho đi lại của nhân dân và vận chuyển hàng hoá. Tuy là khu vực có tiềm năng to lớn về nông nghiệp, chủ yếu là sản xuất l−ơng thực và cây công nghiệp, đóng góp hơn 50% sản l−ợng l−ơng thực và phần lớn l−ơng thực xuất khẩu của cả n−ớc. Với cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn nh− vậy đòi hỏi các cấp chính quyền cần có chiến l−ợc đâù t− xây dựng các tuyến đ−ờng nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh sống của nông dân. Và phải xem xét tới đặc điểm của vùng (có xu h−ớng ngập lụt th−ờng xuyên) để thiết kế và xây dựng các tuyến đ−ờng có thể chống trọi với các dòng n−ớc và các mức ngập theo mùa dự kiến; Cần xem xét khả năng tiếp cận mà đ−ờng sông đã đem lại khi lập quy hoạch và dành −u tiên các nguồn vốn đầu t− cho đ−ờng nông thôn; Đầu t− có hạn chế các công trình trên đất liền phục vụ cho sự chuyển tải giữa đ−ờng sông và đ−ờng bộ.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VIỆT NAM TỪ NAY ĐẾN 2010 (Trang 32 - 33)