Lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi cuộc cách mạng tháng Tám vĩ đại, ngày 2/9/1945, tại quảng trờng Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tuyên ngôn độc lập là văn kiện Chính trị - pháp lý thể hiện một cách sâu sắc về một Nhà nớc độc lập, tự chủ, thống nhất, cộng hoà dân chủ nhân dân.
Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lập quốc kiệt xuất của Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố trớc thế giới rằng nớc Việt Nam đã trở thành một quốc gia độc lập, tự chủ, thống nhất. Ngời trịnh trọng tuyên bố trớc thế giới: "Nớc Việt Nam có quyền hởng tự do và độc lập và sự thật đã trở thành một nớc tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững tự do độc lập ấy". [21;4]. Tuyên ngôn độc lập thể
hiện rõ t tởng Hồ Chí Minh về hình thức chính thể nhà nớc cộng hoà dân chủ nhân dân. Ngời viết: "Dân ta đã đánh đổ chế độ quân chủ mấy mơi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà" [21;3].
Một nhà nớc độc lập, tự chủ, cộng hoà dân chủ nhân dân phải có một cơ sở pháp lý để tồn tại. Một ngày sau khi đọc Tuyên ngôn độc lập, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đa ra sáu nhiệm vụ cấp bách của Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Trong đó, nhiệm vụ thứ ba là: "Trớc chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nớc ta không có hiến pháp, nhân dân ta không đợc hởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ" [21;8]. Nh vậy, trong t tởng này, chính thể quân chủ chuyên chế hay chính thể của nhà nớc thực dân không thể tồn tại hiến pháp - không có một hệ thống các quy tắc pháp lý tối cao ràng buộc việc tổ chức quyền lực nhà nớc. Chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân, xuất phát từ bản chất của nó, phải đợc chế định hoá trong một văn bản ở một hệ cấp pháp lý tối cao là hiến pháp, vì sự phát triển của hình thức chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân không thể tách rời hiến pháp, hiến pháp là dân chủ. Chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân phải đợc quy định trong hiến pháp là một bớc phát triển mới về hình thức chính thể nhà nớc ở Việt Nam.
Trên tinh thần đó, ngày 20/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 34 thành lập Ban dự thảo Hiến pháp gồm 7 ngời trong đó Bác làm trởng ban. Bản dự thảo Hiến pháp đã đợc soạn thảo xong tháng 11/1945. Ngày 2/3/1946 Quốc hội họp kỳ họp thứ nhất. Trong phiên họp này đã cử ra Tiểu ban dự thảo Hiến pháp do Hồ Chí Minh đứng đầu. Tiểu ban Hiến pháp đã tiếp tục nghiên cứu dự thảo Hiến pháp. Uỷ ban kiến quốc cũng tự nghiên cứu và đa ra một bản dự thảo.
Căn cứ vào bản dự thảo của Chính phủ đa ra, đối chiếu với bản dự thảo của Uỷ ban kiến quốc, tập hợp những kiến nghị phong phú của toàn dân và tham khảo kinh nghiệm về hiến pháp của các nớc, Tiểu ban dự thảo đã soạn thảo một dự án Hiến pháp trình Quốc hội.
Tại kỳ họp thứ 2, Quốc hội Khoá I, sau nhiều buổi thảo luận tâm huyết, đến ngày 9/11/1946 Quốc hội đã biểu quyết thông qua Hiến pháp của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà với 240 đại biểu tán thành, 2 đại biểu không tán thành.
Hiến pháp đầu tiên của nớc ta là bản Hiến pháp tiến bộ đầu tiên ở Đông Nam á, là một Hiến pháp cách mạng và dân chủ, tôn trọng và bảo đảm mọi quyền lợi chính đáng của nhân dân, đáp ứng yêu cầu thực tế khách quan lúc bấy giờ.
Hiến pháp 1946 là cơ sở pháp lý cho chính quyền cách mạng, là cơ sở cho việc xây dựng những luật lệ mới của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Mặt khác, là chỗ dựa mạnh mẽ về chính trị của Nhà nớc non trẻ trong việc động viên nhân dân đấu tranh cách mạng, là cơng lĩnh tập hợp mọi lực lợng yêu nớc, dân chủ trong cả nớc trớc khi bớc vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Trên đất nớc Việt Nam hàng nghìn năm chỉ tồn tại có pháp luật phong kiến, và gần một trăm năm chỉ có pháp luật thực dân. Nhng chỉ 14 tháng sau khi
giành đợc chính quyền, nhân dân ta đã xây dựng đợc bản Hiến pháp của mình, thể hiện ý chí chung của toàn dân. Đó là thành tựu to lớn của nhân dân ta, Đảng ta, Nhà nớc ta.
2.1.2.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của chính thể Hiến pháp 1946. Thứ nhất là, chủ nghĩa yêu nớc, truyền thống dựng nớc và giữ nớc của
dân tộc, kinh nghiệm tổ chức nhà nớc trong lịch sử Việt Nam. "Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự hiểm nguy, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nớc và cớp nớc" [24;171]. Chủ nghĩa yêu nớc, truyền thống xây dựng nớc và giữ nớc đã thấm đợm vào máu thịt, khắc sâu vào trong tâm trí của nhân dân ta. Đó là nhân tố cơ bản thúc đẩy nhân dân ta vùng lên đấu tranh, đa dân tộc thoát khỏi ách áp bức nô lệ thực dân, giành độc lập cho dân tộc, xây dựng một mô hình tổ chức nhà nớc phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam.
Thứ hai là, các lý thuyết về tổ chức nhà nớc và thực tiễn tổ chức nhà nớc
ở các quốc gia tiên tiến thời bấy giờ. Học thuyết của các nhà t tởng cách mạng t sản về tổ chức quyền lực nhà nớc, chính thể cộng hoà tổng thống ở Mỹ, chính thể cộng hoà đại nghị ở Pháp v.v... đã ảnh hởng đến quá trình tìm kiếm một mô hình nhà nớc phù hợp với cách mạng Việt Nam.
Thứ ba là, lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về hình thức chính thể nhà
nớc nói riêng, về nhà nớc và pháp luật nói chung là cơ sở để đánh giá, phê phán các học thuyết về tổ chức nhà nớc cũng nh thực tiễn tổ chức nhà nớc của các n- ớc t bản. Mô hình Nhà nớc vô sản mà những nhà kinh điển của chúng ta đa ra đã ảnh hởng một cách quyết định đến quá trình Hồ Chí Minh và các đồng chí của Ngời xác lập mô hình Nhà nớc và cách mạng Việt Nam. Mô hình Nhà nớc Xô Viết Lênin tổng kết là một mô hình Nhà nớc mà Hồ Chí Minh mong muốn thiết lập ở Việt Nam. Chính phủ công - nông - binh mà Ngời đặt vấn đề phải xây dựng ở Việt Nam trong “Chính cơng vắn tắt” là biểu hiện của mô hình Nhà nớc Xô Viết. Tuy nhiên, chúng ta đã không bê nguyên xi áp dụng một cách máy móc mô hình Nhà nớc Xô Viết mà đã có sự vận dụng sáng tạo cho phù hợp với thực tế xã hội Việt Nam.
Thứ t là, thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh. Từ thực tiễn
hoạt động cách mạng sôi nổi, phong phú, Hồ Chí Minh đã tìm ra những quy luật, đúc kết thành lý luận. Trong những năm bôn ba ở các nớc t bản phát triển, Ngời đã nghiên cứu cách thức tổ chức nhà nớc ở đó, phê phán những mặt tiêu cực, tiếp thu những hạt nhân hợp lý trong quá trình xây dựng mô hình Nhà nớc cách mạng Việt Nam. Cũng chính xuất phát từ thực tiễn hoạt động cách mạng mà Ngời đã có những bớc phát triển lớn trong t tởng về hình thức chính thể nhà nớc trong con đờng cách mạng Việt Nam. Cụ thể là, sự chuyển biến trong t tởng của ngời từ một Nhà nớc công - nông- binh sang Nhà nớc cộng hoà dân chủ nhân dân.
Qua nghiên cứu vị trí hình thức chính thể nhà nớc, quá trình hình thành và phát triển, cơ sở lý luận và thực tiễn về hình thức chính thể Nhà nớc ở Việt Nam, có thể đi đến kết luận sau:
Hình thức chính thể Nhà nớc ở Việt Nam là hệ thống những quan điểm, luận điểm về chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân trong sách lợc, chiến lợc cách mạng Việt Nam hiện tại và tơng lai, dựa trên cơ sở chủ nghĩa yêu nớc, truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc, kinh nghiệm tổ chức nhà nớc trong lịch sử Việt Nam; các học thuyết về tổ chức nhà nớc và thực tiễn tổ chức nhà nớc ở các quốc gia hiện đại; lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về hình thức chính thể Nhà nớc vô sản; thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh.
2.1.2.2. Đặc điểm của hình thức chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân Hiến pháp 1946.
Chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân là sự sáng tạo vô song của Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam. Cộng hoà dân chủ nhân dân thuộc loại hình chính thể cộng hoà dân chủ, nhng không phải là cộng hoà nhân dân kiểu t sản. Trớc Hiến pháp Việt Nam 1946, trong thế giới t bản đã tồn tại hai loại chính thể cộng hoà dân chủ: cộng hoà tổng thống và cộng hoà đại nghị mà chúng đã đợc nghiên cứu ở phần trên.
Chính thể cộng hoà nhân dân Hiến pháp 1946 là loại hình chính thể của Nhà nớc vô sản, có nhiều dấu hiệu đặc thù khác về bản chất so với các hình thức chính thể cộng hoà dân chủ kiểu t sản.
Trớc hết, chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân Hiến pháp 1946 mang
đậm tính dân tộc, dân chủ, tính nhân dân, tính giai cấp trong sự hoà quyện thống nhất.
Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngọn cờ độc lập dân tộc đã đợc phất cao trong cách mạng tháng Tám. Toàn dân Việt Nam không phân biệt đảng phái, tôn giáo, giầu nghèo, sang hèn đều tập hợp dới lá cờ Việt Minh, nhất tề đứng lên làm cách mạng giành chính quyền về tay nhân dân.
“Lời nói đầu” của Hiến pháp 1946 đã ghi nhận kết qủa đấu tranh lâu dài, gian khổ, ghi nhận thắng lợi của đờng lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đồng thời, nêu cao ý chí của toàn dân tộc Việt Nam kiên quyết giữ gìn nền độc lập và thống nhất tổ quốc, bảo vệ tự do và các quyền lợi của nhân dân. "Nớc Việt Nam có quyền hởng tự do và độc lập. Toàn thể nhân dân Việt Nam quyết đem hết tinh thần và lực lợng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy". Hiến pháp 1946 đã đề ra những nhiệm vụ cơ bản của Nhà n- ớc và nhân dân ta trong giai đoạn cách mạng mới: “Nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ” [14;7].
Đứng trớc những khó khăn, thử thách lớn lao của cách mạng tháng Tám, Hiến pháp 1946 đã thể chế hoá đờng lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
của Đảng. ở một nớc thuộc địa nửa phong kiến nh nớc ta, hai nhiệm vụ cách mạng chống đế quốc và phong kiến có quan hệ khăng khít với nhau, không thể tách rời nhau, mất độc lập, tự do là mất tất cả. Do đó, nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ chống phong kiến phải tiến hành từng bớc và phục tùng nhiệm vụ chống đế quốc. Trong điều kiện khó khăn, phức tạp của nớc ta, nhiệm vụ cơ bản hàng đầu lúc đó là phải tập trung mọi lực lợng vào việc chống đế quốc xâm lợc, giải phóng dân tộc, bảo vệ chính quyền cách mạng.
Những nguyên tắc xây dựng Hiến pháp và nhiệm vụ cách mạng nêu ra ở “lời nói đầu” của Hiến pháp 1946 đã đáp ứng đợc yêu cầu của cách mạng và ý chí của toàn dân ta lúc đó, đồng thời thể hiện tính chất dân chủ và tiến bộ của Hiến pháp 1946. Các nguyên tắc đó thể hiện chiến lợc đoàn kết của Đảng, tập hợp và phát huy sức mạnh của các lực lợng cách mạng trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của dân tộc.
"Đoàn kết toàn dân, không phân biệt nòi giống, gái trai, giai cấp, tôn giáo, bảo đảm quyền tự do dân chủ..." [14;7]. Dân tộc Việt Nam vốn có một truyền thống yêu nớc, tinh thần đoàn kết cộng đồng. Tinh thần ấy càng đợc nhân lên trong cuộc đấu tranh dựng nớc và giữ nớc.
Đại đoàn kết đã trở thành một nội dung quan trọng trong đờng lối chiến lợc của Đảng, đã thấm nhuần vào suy nghĩ, hành động, tình cảm của tất cả những ngời Việt Nam yêu nớc. Nó đã trở thành ngọn cờ quy tụ mọi lực lợng cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hớng mọi ngời suy nghĩ, hành động chung, tạo thành sức mạnh, thành động lực tiến hoá của dân tộc.
Tính chất đại đoàn kết dân tộc của hình thức chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân bắt nguồn từ truyền thống lịch sử dân tộc và thực tiễn cách mạng Việt Nam. Đoàn kết dân tộc trong quá trình dựng nớc và giữ nớc là một truyền thống lâu đời của dân tộc ta. Cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, đợc tiến hành trên cơ sở khối đại đoàn kết dân tộc. Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời sau cách mạng tháng Tám là sản phẩm của khối đại đoàn kết dân tộc. Xuất phát từ truyền thống và thực tiễn cách mạng, yêu cầu việc tổ chức quyền lực nhà nớc phải phát huy đợc sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
Dân tộc không phải là một khái niệm trừu tợng, chung chung, phi lịch sử, phi giai cấp. "Để làm tròn trách nhiệm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta phải dựa vào giai cấp công nhân, lấy liên minh công nông làm nền tảng vững chắc để đoàn kết các tầng lớp khác trong nhân dân" [25;605]. Sau này, Hồ Chí Minh nêu thêm, lấy liên minh công - nông - lao động trí óc làm nền tảng cho khối đại đoàn kết dân tộc [43;165]. Nhân dân là nền tảng của khối đại đoàn kết dân tộc, là chủ thể của quyền lực nhà nớc, quyền lực nhà nớc bắt nguồn từ nhân dân, nhà nớc chỉ là tổ chức do dân lập ra để thực hiện quyền lực nhân dân. Do đó, nhân dân phải tham gia vào việc tổ chức quyền lực nhà nớc.
Tính nhân dân của hình thức chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân không phủ nhận tính giai cấp. Một chính phủ của toàn dân không phải là một chính phủ phi giai cấp. Bản thân khái niệm “nhân dân” đã mang tính giai cấp. Theo
nghĩa khoa học chặt chẽ, nhân dân là một cộng đồng ngời thay đổi trong lịch sử, bao gồm một bộ phận, những tầng lớp, những giai cấp của c dân mà theo địa vị khách quan của mình, có khả năng tham gia giải quyết những nhiệm vụ phát triển tiến bộ của một nớc nhất định [16;401]. V.I. Lênin đã chỉ ra rằng, khi dùng danh từ "nhân dân", Mác không thông qua danh từ ấy mà xoá mờ mất sự khác biệt về giai cấp. Mác gộp danh từ ấy những thành phần nhất định, có khả năng làm cách mạng đến cùng. Đối với Hồ Chí Minh, một chính phủ nhân dân không có nghĩa là một chính phủ phi giai cấp không thực hiện chuyên chính cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh không đồng nhất nhân dân với c dân của một quốc gia. Ngời viết. "Nhân dân là bốn giai cấp: công, nông, tiểu t sản và t sản dân tộc. Dới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và của Đảng, các giai cấp này