Hoàn thiện công tác chi phí sản xuất chung:

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty thương mại và công nghiệp Văn Linh (Trang 89 - 93)

IV: Xuất kho trong tháng V Tồn kho cuối tháng

3.2.3. Hoàn thiện công tác chi phí sản xuất chung:

Đối với các vật liệu, CCDC xuất dùng cho phân xởng đan và hoàn thành, kế toán không xác định giá trị tồn kho vào cuối tháng mà tính hết vào CPSXC nh vậy là không chính xác. Theo em khi phát sinh các chi phí vật liệu, CCDC cho phân xởng (sản xuất vật liệu CCDC dùng cho hoạt động sản xuất của toàn doanh nghiệp, kế toán nên tập hợp vào TK627 với số thực tế xuất dùng.

Cuối kỳ, kết chuyển vào CPSXKD để tính giá thành sản phẩm. Nợ TK154 – CPSXKD dở dang

Có TK627 – CPSX chung

Khi kiểm kê nếu vật liệu CCDC nhập lại kho (nếu có) kế toán ghi theo giá trị còn lại của chúng.

Nợ TK152 – NL, VL (giá trị còn lại) Nợ TK153 – CCDC (giá trị còn lại)

Có TK154 – CPSXKDDD

- Đối với sửa chữa lớn TSCĐ: khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ Công ty đã tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất trong tháng và phân bổ cho các đơn đặt hàng trong tháng là cha hợp lý. Công ty nên phân bổ dần chi phí đó cho nhiều tháng tiếp theo, cho từng đơn vị đặt hàng theo khối lợng hoàn thành với định mức chi phí nhất định để tạo điều kiện cho việc đánh giá hiệu quả của các đơn đặt hàng đợc chính xác hơn cũng nh đảm bảo lợi nhuận giữa các tháng đợc ổn định.

+ Khi công việc sửa chữa hoàn thành, kế toán ghi Nợ TK142.1 – Chi phí trả trớc

Có TK241.3 – Sửa chữa lớn TSCĐ

+ Sổ chi phí sửa chữa phân bổ cho từng đơn đặt hàng. Nợ TK627.4 – CPSXC

Kết luận

Qua nhiều năm hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, Công ty cổ phần thơng mại và công nghiệp Văn Linh đã đạt những thành công nhất định và dần tìm đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng.

Đạt đợc kết quả nói trên đó chính là nhờ sự cố gắng nỗ lực của tập thể lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Công ty nói chung và của phòng kế toán nói riêng, trong đó phải nói đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một mục tiêu, một nhiệm vụ chủ yếu để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Công ty. Do vậy cần phải đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán này. Điều này cần phải kết hợp chặt chẽ và khoa học giữa lý luận và thực tiễn để tìm ra mô hình kế toán phù hợp với thực tế của Công ty.

Những nội dung từ lý luận đến thực tiễn đợc đề cập trong chuyên đề đã chứng minh ý nghĩa và vai trò đặc biệt của chỉ tiêu chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đối với mỗi doanh nghiệp. Là sinh viên thực tập tại Công ty cổ phần thơng mại và công nghiệp Văn Linh giữa kiến thức đã học và thực tiễn còn có khoảng cách nhng em cũng mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện phần hành kế toán này.

Mặc dù có nhiều cố gắng xong do vốn kiến thức có hạn, thời gian thực tập không dài nên bài viết này không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo trong khoa kế toán và của các cô chú trong phòng kế toán Công ty cổ phần thơng mại và công nghiệp Văn Linh.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô trong khoa kế toán, đặc biệt là Cô giáo Phạm Minh Tuệ cùng với tập thể cô chú, anh chị phòng kế toán Công ty đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này.

Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2006

Học sinh

Nguyễn Thị Minh Tâm

Các ký hiệu viết tắt trong báo cáo

1. CPNL, VLTT : Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 2. CPNCTT : Chi phí nhân công trực tiếp

3. CPSXC : Chi phí sản xuất chung

4. CPSX : Chi phí sản xuất

5. BHXH : Bảo hiểm xã hội

6. BHYT : Bảo hiểm y tế

7. KPCĐ : Kinh phí công đoàn

8. KKTX : Kê khai thơng xuyên

9. KKĐK : Kiểm kê định kỳ 10. TK : Tài khoản 11. SP : Sản phẩm 12. SPDD : Sản phẩm dở dang 13. SPDD ĐK : Sản phẩm dở dang đầu kỳ 14. SPDD CK : Sản phẩm dở dang cuối kỳ 15. SXKD : Sản xuất kinh doanh

16. CCDC : Công cụ dụng cụ 17. NL,VL : Nguyên liệu vật liệu 18. GTGT : Giá trị gia tăng

Một phần của tài liệu Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty thương mại và công nghiệp Văn Linh (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w