Hoàn thiện ph−ơng pháp tính giá dự thầu để tạo điều kiện cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty công trình giao thông 208 (Trang 74 - 79)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của Công ty

6.Hoàn thiện ph−ơng pháp tính giá dự thầu để tạo điều kiện cạnh tranh

tranh trong đấu thầu.

Hiện nay, giá của công ty đ−a ra ngày càng cao, vì vậy giá dự thầu ch−a phải là chiến l−ợc cạnh tranh có hiệu quả của công ty. Để giá dự thầu là một thế mạnh trong quá trình tham dự đấu thầu, công ty nên phấn đấu hạ giá thành sản phẩm song song với nó là đ−a ra chiến l−ợc giá cả phù hợp với điều kiện cụ thể của từng công trình và hoàn cảnh của công ty ở từng thời điểm. Muốn hạ giá thành xây lắp công ty phải tiết kiệm hợp lý mọi khoản chi phí thuộc về chi phí trực tiếp và chi phí chung. Muốn vậy, tr−ớc tiên cán bộ lập giá dự thầu phải nắm đ−ợc đầy đủ chính xác các nguồn thông tin nh−: Thông tin về đối thủ cạnh tranh, thông tin về t− liệu sản xuất đầu vào cho quá trình xây dựng, tình hình nguồn vật liệu xây dựng, giá cả hay xác định khả năng mua sắm vật t− xây dựng, đặc biệt là mối quan hệ của công ty với các nhà cung ứng vật liệu xây dựng, tình hình nguồn máy móc thiết bị xây dựng và khả năng tự mua sắm hay đi thuê, nghiên cứu nguồn vật liệu sẵn có tại địa ph−ơng, nghiên cứu khả năng liên kết với các lực l−ợng xây dựng tại chỗ. Các nguồn thông tin này công ty nên giao cho cán bộ nhân viên lập Hồ sơ dự thầu thu thập và xử lý.

- Giảm chi phí vật liệu: sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu bằng cách tính chính xác số l−ợng nguyên vật liệu định mức cho mỗi loại công việc...

- Tiết kiệm chi phí vận chuyển nguyên vật liệu: tận dụng vật liệu có tại địa ph−ơng thay vì vận chuyển từ nơi khác đến, phải bố trí hợp lý công tác thi công và quy định chính xác công tác vận chuyển để giảm bớt thời gian và chi phí vận chuyển. Công ty cần xác định nên mua càng gần công trình càng tốt.

- Giảm giá mua nguyên vật liệu: Công ty có thể sử dụng giá thực tế để tính giá tranh thầu vì định mức giá xây dựng cơ bản th−ờng không sát với thực

tế. Trong Hồ sơ dự thầu, công ty có thể kèm theo báo giá của nhà cung ứng. - Giảm chi phí nhân công: để giảm chi phí nhân công, công ty không thể cắt giảm tiền l−ơng, tiền th−ởng và phụ cấp của công nhân mà thực hiện bằng cách tăng năng suất lao động, nâng cao trình độ cơ giới hoá và tự động hoá trong thi công. Đồng thời xác định đúng số lao động, cấp bậc hay trình độ của họ đối với từng loại công việc, từ đó xác nhận đ−ợc hao phí hay đơn giá nhân công một cách hợp lý. Ngoài ra, công ty có thể sử dụng lao động thuê ngoài tại địa ph−ơng trong những việc lao động địa ph−ơng có thể đảm nhận đ−ợc, nếu chi phí nhân công tại địa ph−ơng thấp hơn. Tuy nhiên, biện pháp này đ−a ra để nhấn mạnh đến việc tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho lao động địa ph−ơng (không nên đ−a chi phí giá nhân công rẻ và trong Hồ sơ dự thầu vì nh− thế dễ bị coi là bóc lột nhân công địa ph−ơng).

- Giảm chi phí máy thi công: máy móc thiết bị thi công của công ty là một trong những thế mạnh của công ty song công ty ch−a khai thác triệt để đ−ợc lợi thế này. Trong thời gian tới, công ty nên xây dựng riêng cho mình đơn giá máy thi công dựa trên năng lực máy thi công hiện có nh− vậy mới giảm đ−ợc đơn giá máy thi công trong giá dự thầu.

- Hạ thấp chi phí chung, tổ chức đội ngũ cán bộ quản lý một cách khoa học, gọn nhẹ, đảm bảo hiệu quả công tác quản lý, giảm chi phí bảo hộ lao động và an toàn kỹ thuật bằng cách tổ chức lao động khoa học, áp dụng máy móc thiết bị vào những khâu nặng nhọc nguy hiểm, giảm chi phí thi công, chi phí tu sửa máy móc thiết bị và công cụ cho sản xuất.

Nh− ta đã biết giá thành xây lắp đ−ợc tính theo công thức:

GXL = VL + NC + M + C + L + VAT

Trong đó:

GXL: Giá thành xây lắp VL: Chi phí vật liệu NC: Chi phí nhân công M: Chi phí máy thi công C: Chi phí chung

L: Thu nhập chịu thuế tính tr−ớc VAT: Thuế giá trị gia tăng đầu ra

Gdth: Giá dự thầu

P: Lợi nhuận mong muốn

Theo cách tính này, giá thành th−ờng ít thay đổi. Do vậy, nếu giá dự thầu thấp thì mức lợi nhuận thấp, còn nếu muốn lợi nhuận cao thì giá dự thầu phải cao. Tuy nhiên, nếu giá dự thầu cao thì khả năng trúng thầu của Công ty lại giảm đi. Công ty muốn hoạt động có hiệu quả thì phải tính toán giá dự thầu sao cho vừa có thể trúng thầu lại vừa có lãi khi trúng thầu.

Tuỳ thuộc vào từng công trình cụ thể, đối thủ cạnh tranh cụ thể mà công ty có thể đ−a ra mức giá dự thầu nh− sau:

Tr−ờng hợp 1:

(VL + NC + M + C) + VAT < Gdth ≤(VL + NC + M + C) + P + VAT P: Lợi nhuận mong muốn.

Tr−ờng hợp này công ty có thể đạt đ−ợc mức lãi dự kiến nh−ng mức giá dự thầu sẽ cao, đây là mức giá cao nhất mà công ty sẽ dự thầu. Ph−ơng án này có thể áp dụng khi các đối thủ cạnh tranh không mạnh hoặc công ty đứng đầu về kỹ thuật, công nghệ và đảm bảo chất l−ợng công trình cao.

Tr−ờng hợp 2:

(VL + NC + M + C) + VAT ≤Gdth < ( VL + NC + M +C) + P + VAT Trong tr−ờng hợp này công ty đ−a ra mức giá dự thầu thấp hơn và chấp nhận mức lãi thấp, thậm chí không có lãi để đảm bảo việc làm cho ng−ời lao động nh−ng vẫn bù đắp giá thành xây lắp của công ty ( Gdth = GXL).

Tr−ờng hợp 3:

(VL + NC + M + Cct) + VAT < Gdth < (VL + NC + M + Cct) + Cdn + VAT C = Cct + Cdn

Cct : Chi phí quản lý công tr−ờng Cdn: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Giá dự thầu của công ty lúc này thấp hơn giá thành xây lắp nh−ng vẫn đủ bù đắp đ−ợc giá thành xây lắp công tr−ờng. Tại mức giá này công ty không có lãi và phải cắt bỏ một phần chi phí quản lý doanh nghiệp cho công tr−ờng nhằm duy trì hoạt động của công ty.

Bên cạnh đó, công ty cũng cần phải tìm hiểu xem những nhân tố nào khác ảnh h−ởng tới giá dự toán xây lắp:

+Tính thực tiễn của một số văn bản pháp quy vẫn còn thấp.

+ Sự không đầy đủ, đúng đắn của các định mức kinh tế - kỹ thuật. + Thiếu các tài liệu về quy chuẩn, tiêu chuẩn trong xây dựng.

Các nhân tố này làm cho công tác xác định giá dự thầu gặp khó khăn do không có một tiêu chuẩn áp dụng thống nhất.

- Nhân tố thuộc về Bên mời thầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Yêu cầu về năng lực kỹ thuật: số l−ợng máy móc thi công, chủng loại... khiến công ty phải đầu t− mua sắm mới hoặc đi thuê, dẫn đến tiền đầu t− cho máy móc tăng lên, tiền cho nhân công sử dụng máy cũng tăng lên, giá dự thầu tăng lên.

+ Yêu cầu về năng lực tài chính: công ty cần phải có số vốn đối ứng với giá trị gói thầu. Nếu yêu cầu về số vốn đối ứng quá lớn, công ty cần phải đi vay ngân hàng, lãi phải trả sẽ tăng lên nếu số vốn vay lớn, do đó giá dự toán dự thầu cũng sẽ tăng.

- Nhân tố thuộc về thị tr−ờng xây dựng:

+ Sự biến động của giá cả nguyên vật liệu, máy móc trên thị tr−ờng xây dựng, khủng hoảng thừa thiếu các nguyên vật liệu xây dựng.

+ Số l−ợng và thị phần của các nhà thầu đối thủ: họ có thể khống chế giá cả nguyên vật liệu, bao tiêu của một loại nguyên vật liệu nào đó.

+ Sự phá huỷ hợp đồng của các nhà cung cấp nguyên vật liệu khiến nhà thầu phải tìm kiếm nguồn đầu vào mới với giá cả cao hơn...

- Nhân tố thuộc về nhà thầu nh−:

+ Số l−ợng và chất l−ợng máy móc thiết bị thi công. + Năng lực của các cán bộ làm công tác tính giá dự thầu.

+ Tiền l−ơng và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong công ty: nếu số l−ợng này tăng thì chi phí cho nhân công tăng, do đó giá dự toán thầu tăng.

- Sai sót do t− vấn:

+ Sai sót do thiết kế: việc tính các chi phí dự toán là không đúng.

+ Nghiên cứu đầy đủ các giải pháp thiết kế kỹ thuật dẫn đến lựa chọn ph−ơng án không hợp lý, tăng chi phí dự toán...

Chính vì vậy, khi tính toán giá dự thầu, công ty cần phải hết sức chú ý, tính toán hết các khả năng có thể xảy ra cho ph−ơng án dự thầu, tìm ph−ơng án hạn chế tối thiểu các tình huống bất ngờ.

Để khắc phục tình trạng giá dự thầu quá thấp hoặc quá cao, công ty cần phải:

- Khi xây dựng giá dự thầu công ty phải dựa vào các cơ sở có liên quan nh− các quy định của nhà n−ớc về cách tính đơn giá các hạng mục, các quy định về thuế, các chính sách −u đãi... Dựa vào các quy định về giá của nhà n−ớc, công ty có thể tính toán và thực hiện một cách tiết kiệm bằng các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ của riêng mình. Tức là công ty sẽ dựa vào cơ sở pháp lý đó để xây dựng một giá thầu hợp lý nhất. Khi xác định giá dự thầu cán bộ tính giá không đ−ợc bỏ qua các nguyên tắc tính thuế và các chính sách có liên quan. Do đó, khi lên đơn giá công ty cần phải tính toán xem hàng hoá nào có thể mua đ−ợc ở trong n−ớc, hàng hoá nào không để giảm tới mức tối đa tiền thuế.

Mặt khác, công ty cũng phải nắm đ−ợc các nguyên tắc, ph−ơng pháp tính trị giá hải quan để nắm bắt đ−ợc những chi phí nào đ−ợc loại ra, những chi phí nào đ−ợc tính vào giá trị tính thuế.

- Với mỗi gói thầu, công ty phải xây dựng nhiều mức giá chào khác nhau để tạo điều kiện thuận lợi khi ra quyết định dự thầu, đàm phán ký hợp đồng.

- Nghiên cứu kỹ đặc điểm công trình, đặc diểm khí hậu, địa hình khu vực xem yếu tố nào đặc biệt có thể làm tăng giá dự toán.

- Nghiên cứu kỹ các nhân tố làm thay đổi giá dự thầu nh− thị tr−ờng vật liệu xây dựng, mạng l−ới cung ứng nguyên vật liệu tại công trình, địa ph−ơng, khu vực lân cận, mạng l−ới giao thông vận tải.

- Nghiên cứu kỹ nguồn lao động địa ph−ơng: số l−ợng, chất l−ợng, giá cả chung ở khu vực này so với giá cả ở các khu vực lân cận, các tr−ờng hợp cần phải đào tạo thêm dẫn đến làm tăng chi phí dự toán.

- Tận dụng tối đa các nguồn nguyên vật liệu còn thừa ở các công trình đang thi công khác, kết hợp sử dụng máy móc thiết bị cho nhiều công trình trong cùng một thời gian.

- Th−ờng xuyên cập nhật các văn bản pháp quy, các định mức kinh tế - kỹ thuật của Nhà n−ớc, các quy chuẩn, tiêu chuẩn mới nhất để xác định giá dự thầu một cách chính xác.

Một phần của tài liệu Giải pháp nhằm nâng cao khả năng thắng thầu của công ty công trình giao thông 208 (Trang 74 - 79)