Cải tiến các quy định về thủ tục hành chính:

Một phần của tài liệu Giới thiệu về hàng điện tử (Trang 85 - 89)

- Doanh nghiệp ngoài QD Công ty liên doanh

2.8Cải tiến các quy định về thủ tục hành chính:

2. Các chính sách và giải pháp phát triển hàng điện tử 1 Chính sách và giải pháp về thị trờng hàng điện tử:

2.8Cải tiến các quy định về thủ tục hành chính:

Một trong những yếu tố làm cho môi trờng đầu t nớc ngoài ở Việt nam kém hấp dẫn và gây cản trở, giảm hiệu quả (tăng chi phí) cho hoạt động sản xuất kinh doanh là những qui định về thủ tục hành chính. Mặc dù trong những năm qua, Nhà nớc đã tiến hành cải cách hành chính, tiến tới thực hiện chế độ ''một cửa, một dấu'' nhng trong thực tế, những tiến bộ trong cải cách hành chính vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu tạo môi trờng thuận lợi thúc đẩy nhanh các hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy, trong những năm tới, Việt nam cần thúc đẩy mạnh hơn, sâu sắc hơn cải cách hành chính. Cụ thể:

- Cải tiến thủ tục và giảm bớt chậm chế trong việc cấp mã số hải quan cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nói chung và hàng điện tử - tin học nói riêng, bao gồm từ việc xác định lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp theo giấy đăng ký kinh doanh, đơn đăng ký mã thuế đến việc cấp mã thuế của Bộ Tài chính và mã hải quan của Tổng cục hải Quan.

- Thống nhất cách tính toán ''tỷ lệ nội địa hoá'' đối với các sản phẩm điện tử - tin học giữa các Bộ Tài chính, Kế hoạch đầu t, Công nghiệp, Thơng mại và Bộ Khoa học công nghệ để làm cơ sở điều chỉnh thuế suất và cách tính thuế suất, nhập khẩu các sản phẩm điện tử - tin học.

- Cải tiến thủ tục đăng ký và thành lập doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghệ thông tin phù hợp với xu hớng phát triển nhanh, nhạy bén của lĩnh vực này, nh hợp nhất hai giai đoạn cấp phép thành lập và đăng ký kinh doanh, loại bỏ các qui định về vốn pháp định tối thiểu...

- Sửa đổi và ban hành các luật, các qui định nhằm xây dựng khung pháp luật toàn diện và hiện đại để tạo điều kiện dễ dàng cho ngời vay vốn thực hiện và thực thi tài sản cầm cố thế chấp.

- Tiếp tục đơn giản hoá thủ tục và giảm bớt chi phí đối với các cán bộ kỹ thuật, nhà khoa học khi xuất, nhập cảnh: Cho phép chuyển giao công nghệ theo các hợp đồng đợc thực hiện trên. cơ sở tự do thoả thuận và chịu sự điều chỉnh của các Bộ luật mà không cần đòi hỏi sự phê duyệt của Bộ Khoa học - công nghệ trong từng trờng hợp.

KếT LUậN

Xu thế chuyển dịch sản xuất trong ngành công nghiệp điện tử cũng nh xu thế phát triển nhanh chóng của thị trờng hàng điện tử thế giới một mặt đã tạo cho Việt nam những cơ hội ''đi tắt'' để hình thành và phát triển ngành công nghiệp điện tử dựa trên lợi thế về nguồn lao động dồi dào và chi phí sản xuất thấp, cũng nh để phát triển một thị trờng tiềm năng còn rất lớn cả trong lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng.

Mặt khác, sự phân công sâu sắc trong sản xuất và phân phối của thị trờng hàng điện tử trên thế giới cùng với đặc điểm riêng biệt của ngành công nghiệp điện tử là đòi hỏi một khối lợng vốn lớn, công nghệ sản xuất hiện đại, giá trị chất xám kết tinh trong sản phẩm cao lại đặt việc phát triển một thị trờng hàng điện tử còn non kém trong điều kiện nền kinh tế đất nớc còn nghèo vào tình trạng hết sức khó khăn: nguồn cung ứng các sản phẩm điện tử phụ thuộc nặng nề vào thị trờng nớc ngoài, khả năng cạnh tranh kém của sản phẩm sản xuất trong nớc, khả năng tiêu thụ hạn chế do sức mua trong nớc thấp và do cha có thị trờng xuất khẩu....

Tuy vậy, quá trình phát triển thị trờng hàng điện tử trong tơng lai vẫn đợc dựa trên những tác động tích cực cả ở bên trong và bên ngoài, đó là: thị trờng hàng điện tử thế giới dự báo sẽ bắt đầu trở lại chu kỳ tăng trởng sau thời kỳ suy thoái; bối cảnh quốc tế đang tạo ra những thuận lợi cơ bản để tiếp thu công nghệ, vốn đầu t và tiếp thu những bài học thành công của các nớc đi trớc; sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc trong phát triển sản xuất và phát triển thị trờng hàng điện tử; khả năng hiện thực về nâng cao thu nhập, cải thiện mức sống dân c do nền kinh tế đất nớc tăng trởng trở lại cũng nh những khả năng cải thiện các điều kiện về thị trờng tiêu thụ trong các năm tới nh: trình độ dân trí, hạ tầng cơ sở điện, phát thanh truyền hình....

Tất cả những điều đó là cơ sở để có thể đa ra những dự báo lạc quan về cung - cầu các mặt hàng điện tử giai đoạn 2001-2010 nh: giá trị sản xuất của ngành điện tử tin học tăng trung bình 22,40%/năm, đạt 6,2 tỉ USD vào năm 2005 và 15,9 tỉ USD vào năm 2010. Xuất khẩu hàng điện tử tăng trung bình 25,0%/năm

đạt 2,2 triệu USD năm 2005 và 6,5 triệu USD năm 2010. Nhu cầu các sản phẩm điện tử cũng sẽ mở rộng hơn cả về số lợng và chất lợng với nhu cầu ti vi từ 1300 - l.400 nghìn chiếc vào năm 2005 và l.800-2000 nghìn chiếc năm 2010, nhu cầu máy vi tính 450 nghìn chiếc năm 2005 và l.200 nghìn chiếc năm 2010.

Các quan điểm chính về ''mở cửa'' từng bớc thị trờng phù hợp với xu thế tự do hoá thơng mại và hội nhập quốc tế, quan điểm nâng can dần mức độ cạnh tranh của hàng điện tử; quan điểm phát triển các sản phẩm điện tử thơng hiệu Việt Nam và phát triển thị trờng hàng điện tử Việt nam gắn kết với khu vực thị trờng ASEAN, tham gia vào mạng sản xuất, cung ứng hàng điện tử của khu vực từ đó tham gia vào sản xuất, cung ứng hàng điện tử quốc tế mà đề tài đa ra trớc mắt là nhằm tránh cho thị trờng điện tử Việt nam khỏi nguy cơ bị thao túng bởi các nhà sản xuất nớc ngoài, sau đó là nhằm tăng cờng sức cạnh tranh thực của các doanh nghiệp điện tử trong nớc trong điều kiện cạnh tranh công bằng và mở ra khả năng phát triển thị trờng trong nớc và thị trờng xuất khẩu cho các sản phẩm Việt nam.

Xuất phát từ các quan điểm trên, việc định hớng phát triển thị trờng hàng điện tử bao gồm các nội dung: phát triển nhu cầu trong nớc, phát triển nguồn cung ứng, phát triển thị trờng xuất khẩu và phát triển thị trờng hàng điện tử Việt nam theo hớng nâng cao tính cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Cụ thể là:

l/ Phát triển nhu cầu mua sắm các sản phẩm điện tử dân dụng trong hộ gia đình dân c cả ở khu vực thành thị và khu vực nông thôn, trong đó cần coi trọng phát triển kinh tế và cải thiện các điều kiện cơ sở hạ tầng nhằm nâng cao sức mua của dân c nông thôn và đa dạng hoá tiêu dùng các sản phẩm điện tử của dân c đô thị. Bên cạnh đó, cần phải có các chơng trình, đề án cụ thể nhằm phát triển nhu cầu sản phẩm điện tử trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân.

2/ Định hớng phát triển nguồn cung trong nớc đợc xác định theo hai giai đoạn 2001-2005 và sau 2005 với nội dung chính: hạn chế nguồn cung nhập khẩu ở giai đoạn đầu đối với các sản phẩm điện tử gia dụng và thiết bị tin học để bảo hộ sản xuất trong nớc đồng thời với việc mở rộng nguồn cung linh kiện nhập khẩu và phát triển nguồn linh kiện trong nớc. ở giai đoạn sau, tiếp tục phát triển nguồn cung các sản phẩm điện tử và linh kiện cho thị trờng nội địa và xuất khẩu trên cơ

sở nâng cao năng lực sản xuất cũng nh khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong n- ớc.

3/ Phát triển thị trờng xuất khẩu cho các sản phẩm điện tử Việt Nam theo các hớng: trớc mắt, xuất khẩu sản phẩm điện tử dân dụng đến các thị trờng kém phát triển hơn, mức sống dân c còn thấp, trình độ tiêu dùng cha cao. Sau đó, trên cơ sở phát triển năng lực sản xuất trong nớc tiến tới xuất khẩu sang các thị trờng khác có trình độ cao hơn; tìm kiếm các thị trờng ngách để xuất khẩu các sản phẩm điện tử chuyên dụng với số lợng ít nhng giá trị gia tăng cao; phát triển xuất khẩu ''tại chỗ'' các linh kiện và dịch vụ đầu vào cho các nhà sản xuất nớc ngoài có bạn hàng tiêu thụ ở nớc ngoài; tăng cờng xuất khẩu dới hình thức gia công tái xuất, từng bớc gia tăng sử dụng nguyên liệu linh kiện trong nớc sản xuất.

4/ Định hớng phát triển thị trờng hàng điện tử Việt Nam theo hớng nâng cao tính cạnh tranh và hội nhập quốc tế, khu vực bằng cách thực hiện bảo hộ sản xuất trong nớc hay trợ cấp xuất khẩu có giới hạn về thời gian và sản phẩm; khuyến khích mọi thành phần kinh tế đáu t phát triển ngành công nghiệp điện tử nhằm tạo ra môi trờng sản xuất, kinh doanh có tính ganh đua cao; cải tổ khu vực doanh nghiệp Nhà nớc nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đạt tiêu chuẩn quốc tế; nâng cao chất lợng các yếu tố đầu vào của sản xuất...

Hy vọng rằng bằng những nỗ lực của chính mình và với sự giúp đỡ của Đảng, Nhà nớc, Chính phủ Việt nam cùng với các Bộ, Ngành liên quan, Ngành Công nghiệp Điện tử Việt nam nói chung và Hàng Điện tử Việt nam nói riêng sẽ hoàn thành xuất sắc mục tiêu đề ra trong giai đoạn 2001 – 2010 và ngày càng có vị thế trên trờng quốc tế, đồng thời góp phần vào thành công trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đang diễn ra ở nớc ta.

Một phần của tài liệu Giới thiệu về hàng điện tử (Trang 85 - 89)