- Doanh nghiệp ngoài QD Công ty liên doanh
2. Các chính sách và giải pháp phát triển hàng điện tử 1 Chính sách và giải pháp về thị trờng hàng điện tử:
2.4 Chính sách nội địa hoá và phát triển sản phẩm điện tử Việt nam:
- Về phía chính phủ, có chính sách khuyến khích các nhà sản xuất theo hợp đồng thơng mại, thực hiện các hoạt động đầu t cung cấp dịch vụ chế tạo cao cấp cho các sản phẩm thiết kế trong nớc từ các nhà sản xuất thiết bị chính gốc; xúc tiến các nỗ lực nhằm liên kết ngành công nghiệp điện tử Việt Nam với các ''phòng mua sắm quốc tế'' trong khu vực - nh ở Singapore, nhằm cung cấp linh kiện cạnh tranh về giá, về chất lợng và tiếp thị các sản phẩm, thành phẩm và bán thành phẩm sản xuất trong nớc; có chính sách hỗ trợ xuất khẩu khi các sản phẩm thơng hiệu Việt nam đợc xuất khẩu.
Ngoài ra, cần xây dựng một số trung tâm thông tin và xúc tiến thơng mại ở các vùng, các địa phơng với mục đích thu thập nhu cầu về chủng loại sản phẩm, giá cả và thị hiếu của ngời tiêu dùng ở mọi tầng lớp. Đồng thời, cung cấp các thông tin về thị trờng hàng điện từ thế giới nhằm trang bị cho doanh nghiệp những thông tin đầy đủ về thị trờng trong và ngoài nớc phục vụ cho việc xây dựng các định hớng phát triển sản phẩm và phát triển thị trờng.
- Về phía doanh nghiệp sản xuất, cần có chiến lợc phát triển sản phẩm cụ thể, phối hợp với các tổ chức nghiên cứu kỹ thuật, công nghệ và đầu t thích đáng cho hoạt động này; tổ chức nghiên cứu nhu cầu của dân c, các nhà sản xuất trong nớc (kể cả nhu cầu thị trờng ngoài nớc) để hình thành ý đồ thiết kế sản phẩm mới, cải tiến chất lợng sản phẩm.
* Chính sách nội địa hoá sản phẩm điện tử Việt nam:
Nội địa hoá là một chính sách nhằm khẳng định vị trí ngành công nghiệp của một quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên không thể hiểu một cách máy móc và áp đặt cho vấn đề này, vì vậy, cần dựa trên khả năng công nghệ hiện có của ngành để xác định các sản phẩm trọng điểm mà các doanh nghiệp có thể sản xuất để tham gia quá trình nội địa hoá.