0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (Trang 46 -48 )

VI. Đối tượng tớnh giỏ thành sản phẩm và phương phỏp tớnh giỏ thành sản phẩm

4, Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền công bao gồm lơng, các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp và các khoản trích theo lơng(BHXH, BHYT, KPCĐ)

Lơng của công nhân trực tiếp sản xuất ở nhà máy gồm hai phần : Lơng chính (lơng sản phẩm, lơng phép)và các khoản phụ cấp khác ngoài lơng tính vào chi phí nhân công trực tiếp sản xuất.

nhà máy thực hiện tính lơng theo sản phẩm nhng vẫn dựa trên cơ sở mức lơng chính theo cấp bậc tay nghề. Hàng ngày, bộ phận thống kê tại từng phân xởng căn cứ vào số sản phẩm của mỗi công nhân sản xuất để tính điểm cho họ. Cuối tháng, căn cứ vào bảng chấm công do bộ phận thống kê tại các phân xởng đa lên, kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lơng cho công nhân sản xuất.

Bộ phận thống kê ở các phân xởng ngoài việc tính điểm cho công nhân sản xuất còn phải theo dõi công theo sản phẩm ( cho công nhân trực tiếp sản xuất), và công theo thời gian( cho nhân viên quản lý)

- Công sản phẩm căn cứ vào số sản phẩm làm ra của công nhân để xác định. Ph- ơng pháp tính nh sau:

Tổng số tiền lơng Số lợng sản phẩm i Đơn giá tiền lơng cho phân xởng hoàn thành trong x sản phẩm i

tháng

Ví dụ: Phân xởng Mộc 2 trong tháng 1 năm 2007 hoàn thành 525 bộ bàn ghế làm việc, đơn giá tiền lơng đợc nhà máy quy định là 120.000đồng/bộ, 200 tủ tờng với đơn giá 100.000 đồng/ bộ

Vậy :

Tổng tiền lơng cho PXM 2 = 525x 120.000 + 200x 100.000 = 83.000.000 (đồng) - Để hoàn thành một sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn, công nhân thực

hiện giai đoạn nào sẽ nhận mức lơng của giai đoạn đó. Giai đoạn sản xuất phức tạp sẽ do công nhân có trình độ tay nghề cao đảm nhận, giai đoạn sản xuất đơn giản hơn sẽ do công nhân có trình độ tay nghề thấp hơn đảm nhận.

Ví dụ: Đơn giá tiền lơng cho 1m2 ván sàn thông Lào là 30.000đồng, trong đó giai đoạn 1 gồm các khâu ngâm, tẩm, sấy, sơ chế nhận 12.000 đồng, giai đoạn hoàn thiện sản phẩm nhận 18.000đồng. Trong tháng 12 năm 2006, anh Trần Văn Nam, công nhân Phân xởng Mộc 1 thực hiện giai đoạn hoàn thiện sản phẩm đã hoàn thành 78m2 ván sàn thông Lào.

Nh vậy:

Lơng sản phẩm tính cho anh Nam là: 78x 18.000 = 1.404.000(đồng)

Một tháng có 24 ngày công kế hoạch, tiền lơng tối thiểu theo quy định để tính l- ơng phép là 450.000 đồng, với bậc lơng là 3,28 và số ngày công phép là 2 thì lơng phép của anh Nam trong tháng là:

3,28x 450.000 24

Ngoài ra, anh còn đợc hởng tiền phụ cấp 60000 đồng do làm trởng ca sản xuất, nên tổng lơng anh Nam đợc nhận (cha trừ các khoản trích BHXH, BHYT) là: 1.404.000 + 79.267+ 60.000 = 1.543.267 (đồng)

Hàng tháng, sau khi hoàn chỉnh số liệu trên Bảng thanh toán lơng, các phân xởng chuyển Bảng thanh toán lơng lên Phòng tổ chức hành chính kiểm tra, cân đối xong lại chuyển lên Phòng tài chính kế toán.

Tại Phòng tài chính kế toán, kế toán tiền lơng có nhiệm vụ xem xét, kiểm tra lại Bảng thanh toán lơng, lập Bảng tổng hợp lơng toàn doanh nghiệp. Sau đó, kế toán tiến hành trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí nhân công trực tiếp sản xuất trên cơ sở tiền lơng cơ bản và lơng thực tế nh sau: - BHXH: Trích 15% trên tiền lơng cơ bản của công nhân sản xuất

- BHYT: Trích 2% trên tiền lơng cơ bản của công nhân sản xuất - KPCĐ: Trích 2% trên lơng thực tế của công nhân sản xuất.

Cuối mỗi tháng, kế toán tiền lơng căn cứ vào các Bảng thanh toán lơng từng bộ phận, phân xởng tính ra các khoản phải nộp theo lơng, tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp cho từng phân xởng, tập hợp số liệu, lập Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội mở sổ chi tiết TK 622

Công ty Cổ phần cntt shinec

Nhà máy kim loại

Phân Xởng Mộc 2

Một phần của tài liệu HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM (Trang 46 -48 )

×