1.Thủ tục tính lơng và các khoản trích theo lơng:
Để thanh toán tiền lơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho ngời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ, đội, phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính l- ơng cho từng ngời. Trên bảng tính lơng cần ghi rõ từng khoản tiền lơng (lơng sản phẩm, lơng thời gian), các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao động còn đợc lĩnh. Khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng đợc lập tơng tự. Sau khi kế toán trởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt “Bảng thanh toán tiền lơng và BHXH’’ sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán lơng và BHXH cho từng ngời lao động. Thông thờng tại các doanh nghiệp, việc thanh toán lơng và khoản khác cho ngời lao động đợc chia thành hai kỳ: kỳ I tạm ứng và kỳ II sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ các khoản thanh toán lơng, thanh toán BHXH. Bảng kê danh sách những ngời cha lĩnh lơng cùng với các chứng từ và báo cáo thu, chi tiền mặt phải đợc chuyển kịp thời cho kế toán ghi sổ.
2.Các chứng từ sử dụng của kế toán tiền lơng:
Bảng chấm công – Mẫu số 01-TLLĐ Phiếu nghỉ hởng BHXH – Mẫu số 03-TLLĐ
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành – Mẫu số 06-TLLĐ Phiếu báo làm thêm giờ, làm đêm – Mẫu số 07-TLLĐ
Hợp đồng giao khoán - Mẫu số 08-TLLĐ
Biên bản điều tra tai nạn lao động – Mẫu số 09-TLLĐ Bảng theo dõi công tác tổ
Bảng tổng hợp thời gian lao động Bảng tổng hợp tiền lơng...
3.Tài khoản sử dụng:
Kế toán tính và thanh toán tiền lơng, các khoản khác cho ngời lao động, các khoản trích theo lơng. Kế toán sử dụng các tài khoản sau:
**TK 334: Phải trả công nhân viên
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, trợ cấp BHXH, tiền thỏng và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
**TK 338: Phải trả, phải nộp khác.
Tk này dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT và các khoản khấu trừ vào lơng theo quyết định của toà án, giá trị thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời.
Các TK cấp 2:
TK 3381- Tài sản thừa chờ giải quyết TK 3382-Kinh phí công đoàn
TK 3383-Bảo hiểm xã hội TK 3384-Bảo hiểm y tế
TK 3387-Doanh thu cha thực hiện
TK 3388 – Phải trả phải nộp khác **TK 335 : Chi phí phải trả:
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản đợc ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ cha phát sinh, nhng chắc chắn sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc kỳ sau.
4.Trình tự kế toán :
Hàng tháng, hàng quý, doanh nghiệp thơng phát sinh các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tiền lơng và các khoản trích theo lơng nh sau:
*.Hàng tháng, tính tiền lơng phải trả cho công nhân viên và phân bổ cho các đối tợng kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 622 (Nếu là tiền lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm) Nợ TK 627 (6271) (Tiền luơng phải trả cho nhân viên quản lý và phục vụ sản xuất ở phân xởng (đội) sản xuất)
Nợ TK 641 (6411) (Tiền lơng cho nhân viên bán hàng) ...
Có TK 334- Tổng số tiền phải trả cho công nhân viên hang tháng.
*.Tiền thởng phải trả cho công nhân viên:
Nợ TK 431(4311) (Thởng thi đua từ quỹ khen thởng)
Nợ TK 622,627,641,642... (Phần tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) Có TK 334 (Tổng số tiền thởng phải trả)
*.Trích BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng:
Nợ TK 622,627,641,642... (Phần tính vào chi phí sản xuất kinh doanh) Nợ TK 334 (Phần trừ vào thu nhập của ngời lao động )
Có Tk 338 (3382, 3383, 3384) (Theo tổng các khoản kinh phí trên phải trích lập theo chế độ).
*.Bảo hiểm xã hội phải trả cho công nhân viên:
Trờng hợp doanh nghiệp nộp toàn bộ các khoản BHXH lên cấp trên, doanh nghiệp có thể chi hộ (ứng hộ) cho công nhân viên và thanh toán khi nộp các khoản kinh phi này đối với cơ quan quản lý, kế toán ghi:
Nợ TK 138(1388) –Phải thu khác Có TK 334
*.Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV, kế toán ghi:
Nợ TK 334 (Tổng số các khoản khấu trừ )
Có TK 333(3334) (Thuế thu nhập doanh nghiệp ) Có 141, 138....
*. Thanh toán tiền lơng, tiền công, BHXH cho công nhân viên:
Nợ TK 334
Có TK 111,112
*.Chuyển tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ:
Nợ TK 338-Phải trả phải nộp khác. Có TK 111
Nợ TK 338(3382) Có TK 111,112
*.Đến hết kỳ trả lơng còn có công nhân cha đợc lĩnh, kế toán chuyển l- ơng cha lĩnh thành các khoản phải trả, phải nộp khác.
Nợ TK 334
Có TK 338 (3382)
*.Nếu doanh nghiệp thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622-Chi phí nhân công trực tiếp. Có TK 335-Chi phí phải trả.
Thực tế khi trả lơng nghỉ phép, kế toán ghi:
Nợ TK 335 Có TK 334.
Trình tự kế toán trên đợc khái quát qua các sơ đồ sau:
a/ Sơ đồ kế toán thanh toán với CNV :
TK 141,138 TK334 _Phải trả CNV TK 154,241,335 338,333 627,642
Các khoản khấu trừ vào lơng tiền lơng,tiền công, Phụ cấp +Tạm ứng chi không hếttiền ăn ca phải trả CNV
+ Thu bồi thờng vật chát theo quyết định xử lý
+BHXH, BHYT, KPCĐ
TK 111 TK 415 (4158)
ứng và thanh toán lơng Tiền thởng phải trả CNV và các khoản khác cho CNV TK512 TK 338(3383) (Chi tiết DTNB) Chi trả cho CNV bằng Sản phẩm, Hàng hoá TK33311 Thuế GTGT đầu ra
b/ Sơ đồ kế toán trích nộp và thanh toán BHXH: b1. Sơ đồ số 02. Sơ đồ kế toán trích nộp BHXH:
TK 111,112 TK 338(3383) - BHXH TK 627, 641, 642
Nộp 20% BHXH Tính, trích 15% BHXH
cho cơ quan BHXH vào CP SXKD
TK 334 5% BHXH khấu trừ
vào lơng CNV
b.2/Sơ đồ số 03. Sơ đồ kế toán thanh toán BHXH :
TK 111 TK 334 TK 138(1381) TK 111, 112 Khi đợc cơ quan
BHXH thanh toán
Khi chi trả BHXH phải trả cho
Số BHXH đã chi
BHXH cho CNV CNV trả cho CNV
C/ Kế toán kinh phí công đoàn :
Sơ đồ số 04. Sơ đồ kế toán trích nộp và chi tiêu KPCĐ:
TK 111,112,334 ... TK 338(3382) KPCĐ TK 627, 641, 642 Trích 2% vào CPSXKD
- Nộp KPCĐ - Chi tiêu KPCĐ
TK 334 KPCĐ phải thu trừ vào
lơng CNV ( nếu có ) TK 111,112 -KPCĐ thu trực tiếp của CNV -KPCĐ đợc cấp để chi tiêu d/Kế toán trích và thanh toán BHYT :
Sơ đồ số 05. Sơ đồ kế toán trích và thanh toán BHYT:
TK 111,112 TK338 (3384) BHYT TK 154,642...
Trích 2% BHYT Khi mua thẻ BHYT
vào CPSXKD cho CNV
TK 334 Khấu trừ 1 % BHYT vào lơng của CNV
Chơng II
Cách xây dựng kế toán Tiền lơng thực hiện 6 tháng đầu năm 2006 công ty Vận tảI Biển III