II. CÁC BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN
2. Các giải pháp, kiến nghị mang tính lâu dài
2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân sự có năng lực
Từ vai trò của phòng nhân sự đối với công tác ĐGTHCV mà chúng ta đã nêu trên cho chúng ta thấy răng muốn cho công tác ĐGTHCV được hoàn thiện hơn nữa cũng như giúp doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh lâu dài trên
thị trường thì đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ nhân lực có năng lực thật tốt. Muốn được như vậy doanh nghiệp phải chú trong hơn nữa trong công tác tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là trong công tác sử dụng hiệu quả đánh giá thực hiện công việc thật chính xác để đưa ra các kế hoạch, chiến lược nhân sự phù hợp, đúng đắn.
Kết luận
Chúng ta hiểu rõ vai trò của đánh giá thực hiện công việc đối với quản trị nhân lực và đối với sự tồn tại, phát triển của một tổ chức ngày càng trở nên quan trọng. Nghiên cứu đánh giá thực hiện công việc chúng ta cần phải nghiên cứu toàn bộ hệ thống các yếu tố của nó, nghiên cứu các phương pháp tiến hành và các bước tiến hành đánh giá thực hiện công việc...Chúng ta không chỉ nghiên cứu chúng một cách độc lập mà còn phải xem xét, phân tích chúng trong điều kiện tình hình thực tế của tổ chức. Trong tình hình thực tế của NHNo&PTNT Chi nhánh Hồng Hà ta thấy có rất nhiều yếu tố tác động, gây ảnh hưởng đến công tác ĐGTHCV; nó không chỉ là các yếu tố của bản thân hệ thống đánh giá, những nhân tố tác động trong tiến trình thực hiện đánh giá mà còn cả những tác động khi sử dụng thông tin đánh giá vào mục đích của Chi nhánh....Do vậy, công tác đánh giá của Chi nhánh bên cạnh những ưu điểm, những mặt tích cực thì cũng tồn tại không ít những hạn chế, những yếu kém chưa khắc phục được làm ảnh hưởng đến hiệu quả đánh giá. Trong thời gian tới, Chi nhánh cần phải có những giải pháp để khắc phục những hạn chế đó; bao gồm cả những biện pháp cụ thể, trước mắt cần phải thực hiện ngay và cả những giải pháp mang tính lâu dài, nhằm hoàn thiện toàn bộ hệ thống và tiến trình đánh giá thực hiện công việc tại đây, phát huy hiệu quả của công tác đánh giá, thể hiện đúng vai trò và lợi ích to lớn của ĐGTHCV đối với quản lý nhân lực nói riêng và với sự nghiệp phát triển của Chi nhánh.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Giáo trình Quản trị nhân lực. Th.S Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (chủ biên). NXB Lao động – xã hội, HN-2004. 2. Các văn bản, quy chế, công văn, và một số tài liệu về thực tế tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Hồng Hà.
3. Một số tài liệu tham khảo trên webside: www.google.com.vn 4. Một số tài liệu tham khảo trên thư viện trường ĐHKTQD
MỤC LỤC
Lời mở đầu...1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC...2
I. KHÁI NIỆM, TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC...2
1. Khái niệm...2
2. Vai trò của đánh giá thực hiện công việc...2
3. Hệ thống Đánh giá thực hiện công việc ...2
3.1. Các yếu tố của 1 hệ thống đánh giá...2
3.2. Các yêu cầu đối với 1 hệ thống đánh giá...3
4. Mối quan hệ giữa Đánh giá thực hiện công việc với các hoạt động của Quản trị nhân lực...4
II. TIẾN TRÌNH ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC...4
1. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá...4
2. Lựa chọn người đánh giá...4
3. Xác định chu kỳ đánh giá...5
4. Đào tạo người đánh giá...5
5. Thực hiện phỏng vấn đánh giá...5
III. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC...6
1. Phương pháp thang đo đánh giá đồ hoạ...6
2. Phương pháp thang đo dựa trên hành vi...8
3. Nhóm phương pháp so sánh...9
3.1. Phương pháp xếp hạng: ...10
3.2. Phương pháp so sánh cặp: ...10
3.3. Phương pháp phân phối bắt buộc...10
4. Phương pháp mẫu tường thuật...11
6. Một số phương pháp khác...12
IV. VAI TRÒ CỦA PHÒNG NHÂN SỰ TRONG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC...13
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HỒNG HÀ...14
I. TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH...14
1. Quá trình hình thành và phát triển...14
2. Đặc điểm của chi nhánh...14
2.1. Đặc điểm về mặt hàng dịch vụ...14
2.3. Đặc điểm hoạt động quản trị nhân lực...16
II – PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT CHI NHÁNH HỒNG HÀ...17
1. Phương pháp đánh giá...17
2. Người đánh giá...26
3. Chu kỳ đánh giá...28
4. Đào tạo người đánh giá...28
5. Phỏng vấn đánh giá và thông tin phản hồi...28
6. Sử dụng thông tin đánh giá và hiệu quả của công tác đánh giá...29
6.1 Hiện nay tại Chi nhánh, kết quả đánh giá được sử dụng với mục đích chính là tính trả lương kinh doanh hàng tháng cho người lao động...29
6.2.Ngoài việc sử dụng thông tin đánh giá để tính lương cho người lao động thì Chi nhánh còn sử dụng chúng vào công tác thi đua, khen thưởng cho người lao động...32
6.3. Chi nhánh còn sử dụng công tác ĐGTHCV vào công tác định mức lao động. . ...33
6.4 Lợi ích của công tác ĐGTHCV chưa được chi nhánh sử dụng vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực...34
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐGTHCV TẠI NHNo&PTNT – CHI NHÁNH HỒNG HÀ...36
I. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ VÀ NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THUẬN LỢI CỦA CHI NHÁNH TRONG THỜI GIAN TỚI...36
1. Mục tiêu và nhiệm vụ chủ yếu ...36
3. Các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu ...37
5. Những thuận lợi mà chi nhánh có được ...39
II. CÁC BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN ĐGTHCV...39
1. Các biện pháp cụ thể cho từng yếu tố của hệ thống đánh giá...39
2. Các giải pháp, kiến nghị mang tính lâu dài...46
2.1. Hoàn thiện cơ chế tiền lương:...46
2.2. Xây dựng văn hoá đánh giá, thi đua nghiêm túc, hiệu quả...47
2.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ nhân sự có năng lực...47
Kết luận...49