2.1.1. Lịch sử hỡnh thành, phỏt triển và chức năng nhiệm vụ của chi nhỏnh
2.1.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của chi nhỏnh
NH Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Việt Nam (AGRIBANK), với tờn giao dịch quốc tế là Viet Nam Bank Agriculture and Rural Development là một trong những Ngõn hàng ra đời sớm nhất, cú vai trũ rất quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. AGRIBANK cú tổ chức tiền thõn là Ngõn hàng phỏt triển Nụng nghiệp Việt Nam được thành lập 26/3/1988 theo quyết định số 53/HĐBT của chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng. Từ khi thành lập đến nay, ngõn hàng đó qua 2 lần đổi tờn, lần thứ nhất đổi tờn thành Ngõn hàng Nụng nghiệp Việt Nam theo quyết định 400/CT ngày 14/11/1990 của Thủ tướng chớnh phủ. Sau đú theo quyết định số 280/QĐ-NH5 ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước được Thủ tướng chớnh phủ ủy quyền, Ngõn hàng chớnh thức đổi tờn thành Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn như hiện nay.
Ngày 05/06/2002, Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước đó phờ chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Agribank tại quyết định số 571/2002/QĐ-NHNN. Theo điều lệ, Agribank là doanh nghiệp Nhà nước loại đặc biệt được tổ chức theo mụ hỡnh Tổng cụng ty Nhà nước, cú tư cỏch phỏp nhõn, thời hạn hoạt động 99 năm, trụ sở chớnh tại thủ đụ Hà Nội. Ngõn hàng cú con dấu riờng, cú quyền tự chủ về tài chớnh, tự chịu trỏch nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo toàn và phỏt triển vốn. Ngõn hàng thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh tiền tệ vỡ mục tiờu lợi nhuận đồng thời gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế của Nhà nước. Trụ sở chớnh của Ngõn hàng ở số 2 Lỏng Hạ, Hà Nội.
AGRIBANK là một trong những ngõn hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn, mạng lưới hoạt động và số lượng khỏch hàng.
Tớnh đến 31/12/2005, vốn điều lệ của Ngõn hàng là 6411 tỷ đồng, tổng nguồn vốn đạt 190657 tỷ đồng, tổng tài sản cú đạt 206763 tỷ đồng, trờn 1800 chi nhỏnh được phõn bố rộng khắp trờn toàn quốc với 29429 cỏn bộ cụng nhõn viờn (chiếm 40% tổng số cỏn bộ nhõn viờn toàn hệ thống ngõn hàng) phục vụ cho hơn 10 triệu khỏch hàng thuộc mọi thành phần kinh tế. Tổng số dự ỏn nước ngoài mà AGRIBANK tiếp nhận và triển khai là 82 dự ỏn với tổng số vốn 2,805 tỷ USD trong đú giải ngõn qua AGRIBANK là 2,018 tỷ USD. Hiện nay AGRIBANK cú quan hệ đại lý với trờn 932 ngõn hàng và tổ chức tài chớnh quốc tế ở 114 quốc gia và vựng lónh thổ trờn thế giới.
AGRIBANK cũng là thành viờn của nhiều hiệp hội lớn cú uy tớn: hiệp hội tớn dụng nụng nghiệp nụng thụn chõu Á Thỏi Bỡnh Dương (APRACA), Hiệp hội tớn dụng Nụng nghiệp quốc tế (CICA) và hiệp hội Ngõn hàng chõu Á (ABA); đồng thời đó đăng cai tổ chức nhiều hội nghị quốc tế lớn: Hội nghị FAO (năm 1991), Hội nghị APRACA (năm 1996 và 2004), Hội nghị tớn dụng nụng nghiệp quốc tế CICA (năm 2001), Hội nghị APRACA về thủy sản (năm 2002)…. Với vị thế là Ngõn hàng thương mại hàng đầu Việt Nam, AGRIBANK đó và đang nỗ lực hết mỡnh, đạt được nhiều thành tựu to lớn đúng gúp vào cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
NH No&PTNT Bà Triệu (gọi tắt là chi nhỏnh Bà Triệu) là một trong rất nhiều chi nhỏnh, nằm trong hệ thống hơn 2000 chi nhỏnh của Agribank. Chi nhỏnh Bà Triệu ra đời 16/4/2002, trực thuộc NH No&PTNT Lỏng Hạ, khi đú cơ sở vật chất của ngõn hàng rất sơ sài và chỉ cú 13 cỏn bộ. Đến 1/7/2003, theo quyết định của Chủ tịch HĐQT NH No&PTNT Việt Nam, chi nhỏnh Bà Triệu tỏch khỏi NH No&PTNT Lỏng Hạ chuyển sang chịu sự quản lý của NH No&PTNT Đụng Hà Nội.
Chi nhỏnh Bà Triệu là chi nhỏnh cấp II, loại IV, là một đại diện phỏp nhõn của NH No&PTNT Việt Nam, cú con dấu riờng, trực tiếp giao dịch kinh doanh, hạch toỏn nội bộ, tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ và quản lý ngõn hàng, tự chủ tài chớnh, tự chịu trỏch nhiệm về kết quả kinh doanh và những cam kết
của mỡnh. Chi nhỏnh thực hiện giao dịch mọi hoạt động dưới sự quản lý của Tổng Giỏm Đốc NH No&PTNT Việt Nam và sự điều hành của giỏm đốc chi nhỏnh.
Trong 4 năm qua, chi nhỏnh Bà Triệu luụn khụng ngừng phỏt triển, mở rộng thị trường đầu tư, đa dạng húa cỏc hỡnh thức kinh doanh và tăng lợi nhuận. Chi nhỏnh đó chiếm lĩnh thị trường khẳng định vị chớ của mỡnh là một NHTM hoạt động cú hiệu quả, luụn hoàn thành kế hoạch, thu hỳt ngày càng đụng số lượng khỏch hàng, đỏp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu vốn của cỏc doanh nghiệp. Đầu năm 2003, chi nhỏnh đó kết nối mạng SWIFT, cỏc mỏy tớnh đều được nối mạng nội bộ tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý. Đõy là kết quả của sự đổi mới, nỗ lực hết mỡnh của tập thể cỏn bộ nhõn viờn chi nhỏnh Bà Triệu trong quỏ trỡnh triển khai đề ỏn tỏi cơ cấu hoạt động ngõn hàng, lành mạnh húa tỡnh hỡnh tài chớnh, đổi mới mụ hỡnh tổ chức gắn liền với chuẩn mực quốc tế, đa dạng húa, hiện đại húa cỏc dịch vụ ngõn hàng, mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế và từng bước ỏp dụng cỏc chuẩn mực ngõn hàng hiện đại vào cỏc lĩnh vực hoạt động của chi nhỏnh.
2.1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của chi nhỏnh
Chi nhỏnh Bà Triệu là một ngõn hàng thực hiện hạch toỏn kinh tế độc lập, tự chủ về tài chớnh, cú bảng tổng kết tài sản và con dấu riờng. Trong sự phỏt triển chung của nền kinh tế, chi nhỏnh Bà Triệu thực hiện cỏc chức năng và nhiệm vụ chủ yếu:
1) Huy động vốn: Chi nhỏnh cú thể huy động vốn bằng VND, ngoại tệ, vàng và cỏc cụng cụ khỏc theo quy định của NH No&PTNT Việt Nam. Cỏc hỡnh thức huy động vốn bao gồm:
- Khai thỏc và nhận tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn dưới cỏc hỡnh thức tiền gửi khụng kỳ hạn, tiền gửi cú kỳ hạn và cỏc loại hỡnh tiền gửi khỏc trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ với cỏc mức lói
- Tiếp nhận cỏc nguồn vốn tài trợ, vốn ủy thỏc của Chớnh phủ, chớnh quyền địa phương và cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn trong nước và nước ngoài theo quy định của NH No&PTNT Việt Nam.
- Cỏc hỡnh thức huy động vốn khỏc theo quy định của NH No&PTNT. 2) Cho vay bao gồm: cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
3) Cung ứng cỏc dịch vụ thanh toỏn và ngõn quỹ: Bao gồm cung ứng cỏc phương tiện thanh toỏn; thực hiện cỏc dịch vụ thanh toỏn trong nước cho khỏch hàng; thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ; thực hiện dịch vụ thu và phỏt tiền mặt cho khỏch hàng; thực hiện cỏc dịch vụ thanh toỏn khỏc theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước và NH No&PTNT Việt Nam.
4) Kinh doanh cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc theo Luật cỏc tổ chức tớn dụng, bao gồm: Thu, phỏt tiền mặt; mua bỏn vàng bạc; mỏy rỳt tiền tự động dịch vụ thẻ; cất giữ, chiết khấu thương phiếu và cỏc loại tờ cú giỏ khỏc; thẻ thanh toỏn; nhận ủy thỏc cho vay của cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng, tổ chức cỏ nhõn trong và ngoài nước; cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc được Ngõn hàng Nhà nước và NH No&PTNT VN cho phộp.
5) Kinh doanh cỏc nghiệp vụ ngoại hối khi được Tổng giỏm đốc NH No&PTNT Việt Nam cho phộp.
6) Hướng dẫn khỏch hàng xõy dựng dự ỏn, thẩm định dự ỏn tớn dụng vượt quyền phỏn quyết; trỡnh chi nhỏnh cấp trờn quyết định.
7) Thực hiện hạch toỏn kinh doanh và phõn phối thu nhập theo quy định của NH No&PTNT Việt Nam.
8) Thực hiện kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định.
9) Nghiờn cứu, phõn tớch kinh tế liờn quan đến hoạt động tiền tệ, tớn dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phự hợp với kế hoạch kinh doanh của chi nhỏnh cấp trờn và kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương.
10) Chấp hành đầy đủ cỏc bỏo cỏo, thống kờ theo chế độ quy định và theo yờu cầu đột xuất của chi nhỏnh cấp trờn.
11) Thực hiện cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền, quảng cỏo, tiếp thị phục vụ trực tiếp cho việc kinh doanh của chi nhỏnh cũng như việc quảng bỏ thương hiệu của NH No&PTNT Việt Nam.
12) Thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc được giỏm đốc chi nhỏnh cấp trờn giao.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức tại chi nhỏnh Bà Triệu
Chi nhỏnh Bà Triệu là một chi nhỏnh nhỏ, với số lượng cỏn bộ là 22 người trong đú: Trỡnh độ thạc sỹ: 3 người
Trỡnh độ đại học: 16 người Trỡnh độ cao đẳng: 3 người
Cơ cấu của chi nhỏnh được tổ chức khỏ đơn giản và gọn nhẹ, thể hiện dưới sơ đồ:
Với số lượng cỏn bộ được bố trớ trong 3 phũng nghiệp vụ hiện nay là: Phũng kế hoạch – kinh doanh: 9 người
Phũng kế toỏn – ngõn quỹ: 10 người Phũng hành chớnh – Nhõn sự: 3 người GIÁM ĐỐC Phú giỏm đốc Kế hoạch – Nguồn vốn Phú giỏm đốc Kế toỏn – Ngõn quỹ Phũng
Kế hoạch – kinh doanh
Phũng
Hành chớnh – Nhõn sự
Phũng
Do đặc điểm của chi nhỏnh là Ngõn hàng cấp II loại IV nờn cơ cấu tổ chức và hoạt động của chi nhỏnh cú những đặc điểm riờng. Cỏc phũng được xắp xếp khoa học về nhõn lực cũng như cụng việc tạo cho cỏc nhõn viờn được làm việc trong mụi trường chuyờn mụn hoỏ cao, cú quan hệ hữu cơ với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh.
2.1.3. Tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhỏnh thời gian qua
2.1.3.1. Tổng nguồn vốn huy động
a) Nguồn vốn huy động theo nội tệ, ngoại tệ
Bảng 1 - Tổng nguồn vốn huy động theo nội tệ, ngoại tệ
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003
Năm 2004 Năm 2005 tr.đ trọngtỷ tr.đ trọngtỷ tr.đ trọngtỷ tr.đ trọngtỷ
Tổng nguồn 136.752 100% 239.600 100% 364.520 100% 327.949 100%
Nội tệ 109.569 80% 206.746 86% 273.725 75% 268.849 82%
Ngoại tệ 26.82 20% 32.854 14% 90.795 25% 59.100 18%
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động của chi nhỏnh Bà Triệu)
Tổng nguồn vốn huy động tăng qua cỏc năm, năm 2003 tăng 175% so với năm 2002, năm 2004 tăng 152% so với năm 2003, năm 2005 giảm 63429 tr.đ, chỉ bằng 90% so với năm 2004. Qua 4 năm hoạt động, tổng nguồn vốn huy động của chi nhỏnh hiện nay tăng gấp 2,5 lần so với năm đầu hoạt động (năm 2002). Trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động ta nhận thấy, nguồn nội tệ tăng mạnh trong năm 2003 (tăng 1,9 lần so với 2002), năm 2004 (tăng 1,3 lần so với 2003) và giảm một chỳt vào năm 2005, nhưng nguồn nội tệ luụn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn, thấp nhất vào năm 2004, chiếm 75% tổng nguồn vốn, cao nhất vào năm 2003, chiếm 86% tổng nguồn vốn. Điều này cho thấy, chi nhỏnh cú thế mạnh trong việc thu hỳt nguồn tiền gửi nội tệ.
Nguồn ngoại tệ cú tăng và tăng mạnh nhất vào năm 2004, tăng 276% so với năm 2003, và sau đú giảm vào năm 2005, giảm 31695 tr.đ bằng 65% so với
năm 2004. Sở dĩ cú sự biến động này là do trong năm 2005, đồng USD giữ giỏ so với cỏc đồng tiền mạnh, trong khi đú lói suất gửi VND tăng cao làm cho người dõn thay đổi hỡnh thức gửi tiền, từ gửi tiền bằng USD sang gửi tiền bằng VND. Thực tế trờn địa bàn quận Hoàn Kiếm cú rất nhiều cỏc NHTM cú kinh nghiệm và uy tớn trong việc thu hỳt nguồn vốn núi chung và nguồn ngoại tệ núi riờng, nguồn ngoại tệ của chi nhỏnh chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động nhưng đõy là con số rất đỏng khớch lệ nếu so sỏnh với tổng nguồn vốn huy động từ ngoại tệ của cỏc chi nhỏnh cấp II khỏc trờn địa bàn.
Như vậy trong năm 2005, nguồn vốn huy động cú sự thay đổi lớn so với cỏc năm trước, tổng nguồn vốn giảm dẫn tới nội tệ và ngoại tệ huy động cũng giảm so với năm 2004. Thực tế, năm 2005 là năm cú nhiều biến động lớn nhất về lói suất huy động vốn trờn thị trường cỏc ngõn hàng, dẫn đến tỡnh trạng cỏc ngõn hàng nỗ lực đưa ra cỏc chiờu thức huy động vốn hấp dẫn nhằm đỏnh vào tõm lý của người dõn là muốn gửi tiền vào nơi cú lói suất cao. Vỡ hiện nay, nhận thức của người dõn cũng đó thay đổi nhiều, họ khụng chỉ chăm chỳ gửi tiền vào cỏc NHTM quốc doanh mà họ đó nhỡn nhận cỏc NHTM cổ phần như những doanh nghiệp làm ăn hiệu quả và đó mở rộng sự lựa chọn của mỡnh sang những NHTM cổ phần. Đối với người dõn hiện nay, một trong những tiờu chớ rất quan trọng để họ lựa chọn ngõn hàng và gửi tiền chớnh là lói suất. Lói suất cao, lợi ớch thu được từ khoản tiền gửi lớn, vỡ vậy họ thớch gửi tiền vào những nơi cú lói suất cao. Lói suất tăng vọt là cơ hội song cũng là thỏch thức đối với cỏc NHTM. Khú khăn lỳc này đối với chi nhỏnh Bà Triệu là chi nhỏnh khụng được phộp điều chỉnh lói suất sao cho phự hợp với diễn biến thị trường và tỡnh hỡnh hoạt động của chi nhỏnh. Chỉ khi cú quyết định của ngõn hàng cấp trờn, chi nhỏnh mới được phộp thay đổi lói suất. Lói suất cho vay tăng đột biến, chi nhỏnh muốn mở rộng tớn dụng phải xem xột cõn đối giữa nguồn vốn huy động và nguồn vốn cho vay, giữa thu lói suất từ hoạt động cho vay và chi lói suất cho hoạt động đi vay. Lói suất tăng gõy khú khăn cho chi nhỏnh trong việc thu hỳt số lượng khỏch
b) Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Bảng 2 - Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiờu Năm 2002 Năm 2003
Năm 2004 Năm 2005 tr.đ (%) tr.đ (%) tr.đ (%) tr.đ (%) Tổng nguồn 136.75 2 100% 239.60 0 100% 364.520 100% 327.949 100% TG KKH 20.127 15% 37.739 16% 77.090 21% 37.748 12% TG CKH < 12t 29.922 22% 122.498 51% 203.115 56% 148.309 45% TG CKH>= 12t 86.703 63% 79.363 33% 84.315 23% 141.892 43%
(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động của chi nhỏnh Bà Triệu)
Tiền gửi khụng kỳ hạn hay cũn gọi là tiền gửi thanh toỏn chiếm tỷ lệ rất thấp trong tổng nguồn, cú tăng dần qua cỏc năm (năm 2003, tăng 17612 tr.đ, năm 2004 tăng 39351 tr.đ) và giảm mạnh vào năm 2005, giảm 39342 tr.đ so với năm 2004. Nguyờn nhõn của sự giảm sỳt này là do trong năm 2004, chi nhỏnh nhận dịch vụ chi bảo hiểm xó hội cho 2 quận Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng. Do vậy, vào thời điểm cuối hàng thỏng, chi nhỏnh nhận được một lượng lớn tiền gửi khụng kỳ hạn (ước tớnh 45000 tr.đ) chuyển về chuẩn bị cho cụng tỏc chi trả. Sang năm 2005, sau khi phõn tớch kỹ hiệu quả của dịch vụ này thấy khụng mang lại lợi nhuận lớn cho Ngõn hàng, chi nhỏnh đó tạm ngừng phục vụ cơ quan Bảo hiểm xó hội, dẫn tới việc giảm sỳt ở nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn.
Tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, tăng mạnh vào năm 2003, tăng 92576 tr.đ tức tăng 409% so với năm 2002, năm 2004 tăng 80617 tr.đ tức tăng 166% so với năm 2003. Sự tăng này là do được phộp của Ngõn hàng No&PTNT Việt Nam, chi nhỏnh đó khai thỏc nguồn tiền gửi từ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc trờn địa bàn. Và tiền gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng giảm vào năm 2005, giảm 54806 tr.đ chỉ bằng 73% so với năm 2004. Nguyờn nhõn là từ năm 2005 trở đi, chi nhỏnh khụng được nhận nguồn tiền gửi từ cỏc tổ chức tớn dụng. Nguồn vốn của chi nhỏnh hiện nay bao gồm tiền gửi từ dõn cư và cỏc tổ chức kinh tế.
Tiền gửi cú kỳ hạn trờn 12 thỏng tăng trưởng khụng đều. Năm 2003, nguồn này giảm 7304 tr.đ tức giảm 8% so với năm 2002. Năm 2004, nguồn này tăng 4952 tr.đ tức tăng 106% so với năm 2003, và tăng vọt vào năm 2005, tăng 57577 tr.đ bằng 168% so với năm 2004. Nguyờn nhõn là do cú sự dịch chuyển