3.2.2.ý kiến thứ hai:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy otô 3-2 (Trang 63 - 65)

Đối với việc tính trị giá vật liệu xuất kho, doanh nghiệp nên áp dụng ph- ơng pháp bình quân gia quyền, trị giá vật liệu xuất kho sẽ chính xác hơn, và việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng sẽ chính xác hơn.

Việc tính giá NVL xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền đợc thể hiện nh sau.

NVL xuất kho trong tháng, không tính trị giá ngay mà chỉ quản lý về mặt số lợng, đến cuối kỳ kế toán, thông qua bảng kê nhập- xuất - tồn của loại NVL ấy để tính ra trị giá NVL xuất kho trong kỳ, theo công thức:

trị giáNVL tồn ĐK + Trị giá NK TK số lợng Trị giá NVL xuất = --- x NVLXK kho trong kỳ Lợng NVL tồn ĐK + lợng NK TK trong kỳ Ví dụ:

Ta tính trị giá xuất kho của ghế đôi có chân nh sau: số lợng tồn đầu kỳ: 200chiếc, đơn giá160231đ số lợng nhập kho TK :700 chiếc, đơn giá 161642đ số lợng xuất kho TK : 620chiếc

200 x160.231 + 700 x 161.642

Đơn giá xuất = --- = 161.328đ 200 + 700

đôi có chân

3.2.3. ý kiến thứ 3

Để đảm bảo sự ổn định của CPNCTT trong tổng giá thành sản phẩm sản xuất ra, phòng kế toán mà cụ thể là kế toán tiền lơng nên tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép của lao động trực tiếp sản xuất.

Cụ thể phòng kế toán tiến hành tính toán quỹ lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất trong 1 năm trên cơ sở:

+ tổng quỹ lơng cơ bản của CNSX trong năm + số công nhân sản xuất của năm

+ tổng số ngày nghỉ phép theo chế độ quy định hiện hành Khi đó tính toán đợc

Tiền lơng nghỉ phép = lơng CB bình x Số CN SX x tổng số ngày phải trả cho CN SX quân 1 CN SX trong tháng nghỉ phép

Trên cơ sở số tiền lơng nghỉ phép phải trả cho CNSX đã tính hàng tháng, kế toán tiến hành trích một phần tổng số tiền đã trích trớc này vào giá thành để đảm bảo giá thành không bị biến động do ảnh hởng của số lao động thực tế phát sinh.

Số tiền trích trớc hàng kỳ đợc tính theo công thức:

Mức trích trớc tiền lơng Số tiền lơng cơ bản nghỉ phép của CN SX hàng = tỷ lệ trích trớc x phải trả cho số CNSX

kỳ theo kế hoạch trong kỳ

tổng tiền lơng nghỉ phép của CNSX phải trả theo KH Tỷ lệ trích = --- trớc tổng tiền lơng CB phải trả cho CNSX trong năm theo KH Cuối cùng căn cứ vào kết quả tính toán số trích trớc hàng kỳ tiền lơng nghỉ phép của CNSX kế toán ghi

Có TK 335

Tiền lơng thực tế phải trả cho CNSX, kế toán ghi: Nợ TK335

Có TK 334

Khi thanh toán lơng nghỉ phép cho CNSX, kế toán ghi: Nợ TK 334

Có TK 111

Cuối năm kế toán tiến hành so sánh số chi lơng nghỉ phép thực tế của công nhân sản xuất thực tế với mức lơng nghỉ phép trích trớc và tìm ra chênh lệch (nếu có).

+ Nếu số thực chi < số trích trớc, kế toán ghi giảm chi phí: Nợ TK335

Có TK622

+ Nếu số thực chi > số trích trớc, kế toán tiến hành trích thêm: Nợ TK622

Có TK335

Việc tiến hành trích trớc tiền lơng nghỉ phép CNSX không những chỉ có tác dụng ổn định giá thành khi có biến động của số công nhân nghỉ phép trong kỳ, mà số tiền trích trớc cha đợc hạch toán vào từng kỳ thực tế công ty có thể sử dụng cho các mục đích sản xuất khác trong ngắn hạn Vì thế mà phát huy…

đợc cao nhất hiệu quả sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy otô 3-2 (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w