1. Khái niệm:
Chi phí quản lý doanh nghiệp trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại bao gồm các chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính và các khoản chi phí chung liên quan đến toàn doanh nghiệp.
2. Nguyên tắc hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Để hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642 “ chi phí quản lý doanh nghiệp”. Kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kinh doanh thơng mại. Tài khoản này đợc mở chi tiết theo nội dung chi phí.
Tuỳ đặc điểm và yêu cầu quản lý kinh doanh của từng doanh nghiệp, kế toán có thể mở thêm một số các tài khoản cấp II của tài khoản 642. Cuối kỳ kinh doanh, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào bên Nợ TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
Với những doanh nghiệp kinh doanh có chu kỳ dài, trong kỳ có ít sản phẩm hàng hoá tiêu thụ. Cuối kỳ hạch toán, kế toán kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí vào bên Nợ TK 142 “ Chi phí trả trớc” (Chi tiết Nợ TK 142.2 “ Chi phí chờ kết chuyển”).
3. Nội dung.
Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp sử dụng TK 642 để phản ánh các chi phí phát sinh phục vụ công tác quản lý chung của toàn doanh nghiệp. Bao gồm các chi phí nh: Chi phí lơng nhân viên quản lý, công cụ dụng cụ quản lý, thuế, phí và lệ phí, khấu hao TSCĐ .…
4. Kết cấu của TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp .“ ” + Bên Nợ: Chi phí quản lý phát sinh trong kỳ.
+ Bên Có: Các khoản giảm chi và số kết chuyển. TK này không có số d.
Chi tiết TK 642 “ Chi phí quản lý doanh nghiệp”.
- TK 642.1: Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp. - TK 642.2: Chi phí vật liệu quản lý.
- TK 642.3: Chi phí dụng cụ đồ dùng văn phòng. - TK 642.4: Chi phí khấu hao TSCĐ.
- TK 642.5: Chi phí khấu hao TSCĐ. - TK 642.6: Chi phí dự phòng.
- TK 642.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài. - TK 642.8: Chi phí khác bằng tiền.
Sơ đồ 8: TK 642 TK 334, 338 (1) TK 142( 142.2) TK 152, 153, 142 (8) (2) TK 214 (3) TK 911 TK 333, 111, 112, 331… (4) (9) TK 139, 159 (5) TK 111, 112, 331… (6) TK 335, 111, 112… (7)
1. Chi phí nhân viên quản lý.
2. Chi phí nguyên vật liệu, dụng cụ. 3. Chi phí khấu hao TSCĐ.
4. Thuế, phí và lệ phí. 5. Chi phí dự phòng.
6. Chi phí dịch vụ mua ngoài. 7. Chi phí khác bằng tiền.
8. Chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng còn cuối kỳ. 9. Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.