Đảm bảo an toàn vốn một yêu cầu trong công tác mở rộng tín

Một phần của tài liệu Mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHN0&PTNT Định Công (Trang 27 - 35)

dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh.

- Dù mở rộng cho vay theo hớng nào, yêu cầu đảm bảo vốn của Ngân hàng luôn đặt lên hàng đầu, bởi lẽ nguồn vốn mà Ngân hàng cho khách hàng vay, là khoản tiền gửi mà Ngân hàng huy động đợc. Do đó, Ngân hàng có trách

nhiệm bảo toàn và hoàn trả cho ngời gửi. Đặc biệt khi cho kinh tế ngoài quốc doanh vay độ rủi ro của khoản vốn là cao hơn so với khu vực Nhà nớc.

- Thực tế, mỗi Ngân hàng có biện pháp riêng để đảm bảo nguồn vốn riêng. Có Ngân hàng chú trọng khâu thẩm định dự án, có Ngân hàng lại thực hiện tốt khâu giám sát sau khi cho vay. Nhng nhìn chung, việc tuân thủ theo quy trình tín dụng một cách chặt chẽ, thực hiện tốt chính sách tín dụng sẽ giúp Ngân hàng vừa mở rộng hoạt động cho vay mà vẫn đảm bảo đợc nguồn vốn.

1.2.2. Các tiêu thức đánh giá kết quả mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Việc mở rộng TD đối với khu vực kinh tế NQD là hết sức cần thiết. Các NH cần có những biện pháp cụ thể để có thể xác định đợc kết quả của việc mở rộng TD. Còn đối với các DN NQD cũng cần phải chủ động và tìm cách để vay vốn cũng nh sử dụng vốn có hiệu quả và tạo uy tín cho NH.

Có thể đánh giá kết quả mở rộng TD đối với khu vực NQD thông qua các chỉ tiêu sau:

- Doanh số cho vay khu vực NQD . - Doanh số thu nợ đối với khu vực NQD. - d nợ đối với khu vực NQD.

- Thu lãi từ hoạt động cho vay NQD = doanh số cho vay * lãi suất - Tỷ lệ NQH đối với khu vực NQD = NQH/ Tổng d nơ NQD. - Quy mô của khu vực kinh tế NQD.

- Kết quả hoạt động kinh doanh của khu vực kinh tế NQD…

Trên đây chỉ là một số chỉ tiêu mà ta có thể sử dụng để đánh giá kết quả mở rộng TD đối với khu vực NQD. Việc đánh giá kết quả mở rộng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.

1.2.3. Các nhân tố ảnh hởng đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

Việc mở rộng tín dụng đối với các thành phần kinh tế nói chung và khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chịu ảnh hởng trực tiếp bởi các nhân tố chủ quan từ phía Ngân hàng và các chủ thể kinh tế nh: chính sách và thể lệ tín dụng, tình hình huy động vốn và chính hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh.

+ Về phía Ngân hàng :

Thứ nhất, chính sách và thể lệ tín dụng phải đúng đắn, phù hợp với đối t-

ợng trong quá trình thực thi nghiệp vụ , đảm bảo phù hợp với xu thế phát triển xã hội, của Chính phủ, đồng thời đảm bảo kết hợp hài hoà quyền lợi của ngời gửi, ngời đi vay và chính bản thân Ngân hàng. Chính sách tín dụng đúng đắn sẽ đảm bảo khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng và ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng tới Ngân hàng mình.

Thứ hai, về quy trình tín dụng.

Quy trình tín dụng là quy định các bớc cần thiết phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ đảm bảo an toàn tín dụng tiến hành từ khi bắt đầu phân tích nhu cầu cho đến khi thu hồi đủ nợ vay cả vốn lẫn lãi.

Thứ ba, về thông tin tín dụng.

Thông tin tín dụng đó là thông tin về khách hàng, rủi ro mà khách hàng gặp phải . Thông tin đầy dủ, kịp thời chính xác sẽ nâng cao chất lợng tín dụng cho Ngân hàng, tạo uy tín cho Ngân hàng, hơn nữa nhằm mục đích ngày càng đẩy mạnh mở rộng tín dụng Ngân hàng.

Thứ t, về tình hình huy động vốn

Kinh doanh Ngân hàng là một ngành đặc biệt trong nền kinh tế, hoạt động phơng châm “đi vay và cho vay”. Bởi vậy, nếu không đi vay đợc tức là không huy động đợc vốn thì khó có thể cho vay. Nguồn vốn huy động đợc càng lớn và càng lớn và càng đa dạng càng tạo điều kiện cho hoạt động mở rộng tín dụng giữa Ngân hàng với các chủ thể trong nền kinh tế .

Thứ năm, về chất lợng nhân sự và cơ sở vật chất thiết bị

Chất lợng nhân sự đó chính là trình độ nghiệp vụ, khả năng giao tiếp, marketting trình độ ngoại ngữ, vi tính, sự nhiệt tình trong công việc của ngơi

cán bộ. Còn cơ sở vật chất thiết bị chính là những máy móc thiết bị, phơng tiện làm việc của con ngời. Cả hai điều đó ảnh hởng mạnh mẽ tới nguồn tin của khách hàng và Ngân hàng. Nếu nh khách hàng giao tiếp với cán bộ mà thấy yên tâm, thoả mãn về trình độ nghiệp vụ, sự tận tình, chu đáo của cán bộ thì chắc chắn sẽ tìm đến Ngân hàng đó để quan hệ.

+ Về phía khu vực kinh tế ngoài quốc doanh

Nếu khu vực kinh tế ngoài quốc doanh làm ăn có hiệu quả, có uy tín thì chắc chắn nhu cầu vay vốn Ngân hàng ngày càng tăng và sẽ đơc Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn đó . Ngợc lại nếu lại làm ăn thua lỗ, phá sản khó khăn về tài chính , mất uy tín với Ngân hàng , cạnh tranh không lành mạnh thì bản thân Ngân hàng cũng không thể cấp tín dụng cho cấc thành phần kinh tế này và nh vậy mục tiêu mở rộng tín dụng cũng không thể thực hiện đợc.

*Các nhân tố khách quan

+ Môi trờng kinh tế

Thực tế cho thấy rằng môi trờng kinh tế có tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các thành phân kinh tế trong nền kinh tế. Khi nền kinh tế ở trạng thái hng thịnh, tốc độ tăng trởng cao và ổn định, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng, phát triển hoạt động sản xuất của mình.Khi đó nhu cầu vốn của họ tăng lên và hoạt động tín dụng Ngân hàng có thể mở rộng theo.

Điều ngợc lại sẽ xảy ra hoạt động tín dụng của Ngân hàng nếu nh các doanh nghiệp không thể phát triển đợc trong môi trờng kinh tế có nhiều biến động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Môi trờng pháp lý

Trong nền kinh tế, mọi chủ thể đều có quyền tự chủ vê hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong phạm vi, khuôn khổ pháp lụât cho phép. Trớc hết , đứng trên góc độ các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, kể từ khi có luật công ty, Luật doanh nghiệp t nhân(năm 1990) và năm 2000 Luật Doanh nghiệp đợc chính thức áp dụng, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có một hành lang tơng đối an toàn để hoạt động.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ NGOÀI QUỐC

DOANH TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH ĐỊNH CễNG.

2.1. KHÁI QUÁT TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH.

2.1.1. Sơ lược về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của NHNo & PTNT Chi nhỏnh Định Cụng.

2.1.1.1.Sơ lược về sự hỡnh thành và phỏt triển của NHNo Việt Nam và Chi nhỏnh NHNo Thăng Long.

- Ngõn hàng No & PTNT Việt Nam là một doanh nghiệp Nhà nước được cấp vốn tự cú, được tự chủ hoàn toàn về tài chớnh từ khõu lựa chọn cỏc phương thức huy động vốn, lựa chọn phương ỏn đầu tư được quyết định mức lói suất với quan hệ cung cầu trờn thị trường vốn.

Quỏ trỡnh xõy dựng và trưởng thành của NHNo & PTNT Việt Nam luụn gắn liền với sự chuyển đổi cơ chế chung cũng như cơ chế hoạt động hoạt động của ngành NH.

+ Thời kỳ trước 1988, NHNo là một bộ phận trong NHNN hoạt động hoàn toàn mang tớnh hành chớnh bao cấp.

+ Thời kỳ 1988- 1990, với Nghị định 53/ HĐBT ngày 26 thỏn 3 năm 1988 của Hội đồng bộ trưởng đó tỏch hệ thống NH từ một cấp thành NH 2 cấp là NHNN và cỏc NH chuyờn doanh. Trờn 80% vốn vay của NHNo là vốn vay của NHNN. Đối tượng cho vay là những doanh nghiệp kinh tế quốc doanh cấp tỉnh và một số hợp tỏc xó nụng nghiệp theo mụ hỡnh cũ.

+ Thời kỳ 1990 đến nay, NHNo được cụng nhận là doanh nghiệp Nhà nước xếp hạng đặc biệt. Đõy là bước ngoặt quan trọng nhất để NHNo thực sự trở thành NHTM cú tư cỏch phỏp nhõn, hạch toỏn độc lập, tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh.

Hiện nay NHNo &PTNT Việt Nam là NH cú quy mụ lớn nhất VN, là hệ thống NH duy nhất cú mạng lưới tổ chức rộng khắp trong phạm vi toàn quốc, dư nợ đạt 24.730 tỷ đồng năm 1997( gấp hơn 16 lần năm 1990).

- NHNo & PTNT Chi nhỏnh Thăng Long(Sở giao dịch I) là một bộ phận của Trung tõm điều hành NHNo & PTNT VN và một chi nhỏnh của toàn bộ hệ thống NHNo, cú trụ sở tại số 4 đường Phạm Ngọc Thạch, quận Đống Đa- Hà Nội.

Sở giao dịch I NHNo & PTNT được thành lập theo Quyết định số 15/TCCB ngày 16/3/1991 của Tổng giỏm đốc NHNo VN với chức năng chủ yếu là đầu mối để quản lý cỏc ngành nụng, lõm , ngư nghiệp và thực hiện thớ điểm văn bản, chủ trương của ngành trước khi ỏp dụng cho toàn hệ thống, trực tiếp thực hiện cho vay trờn địa bàn Hà Nội, cho vay đối với cỏc cụng ty lớn về nụng nghiệp như: Tổng cụng ty rau quả, cụng ty thức ăn gia sỳc ...ngày 01/04/1991, SGD I chớnh thức đi vào hoạt động. Lỳc mới thành lập, SGD I chỉ cú 2 phũng ban: Phũng tớn dụng và phũng kế toỏn cựng một tổ kho quỹ.

Từ cuối năm 1994, SGD I thực hiện việc điều chỉnh vốn theo lệnh của SGD I và thực hiện kinh doanh tiền tệ trờn địa bàn Hà Nội bằng cỏch huy động tiền nhàn rỗi của dõn cư, cỏc tổ chức kinh tế bằng nội tệ, ngoại tệ sau đú cho vay để phỏt triển sử dụng kinh doanh đối với mọi thanh phần kinh tế.

Ngoài ra SGD I cũn làm cỏc dịch vụ tư vỏn đầu tư, bảo lónh, thực hiện chiết khấu cỏc thương phiếu, cỏc nghiệp vụ thanh toỏn, nhận cầm cố, thế chấp tài sản, mua bỏn kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đỏ quý, tài trợ xuất khẩu... và ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mỡnh trong hệ thống NHNo VN.

Từ ngày 14/4/2003, SGD I đổi thành Chi nhỏnh NHNo&PTNT Thăng Long

2.1.1.2. Sơ lược về sự hỡnh thành và phỏt triển của Chi nhỏnh NHNo &PTNT Định Cụng.

Cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế, nhu cầu đũi hỏi của thị trường và chớnh sỏch mở rộng địa bàn hoạt động của Chi nhỏnh NHNo &

PTNT Thăng Long theo định hướng của NHNo Việt Nam, ngày 12/8/2000 NHNo & PTNT Chi nhỏnh Định Cụng được thành lập theo quyết định số 79/TCCB của Giỏm đốc NHNo Thăng Long. Chi nhỏnh Định Cụng là một bộ phận quan trọng của Chi nhỏnh Định Cụng, luụn cú số dư nợ cho vay lớn nhất trong cỏc chi nhỏnh trực thuộc chi nhỏnh Thăng Long, cú địa điểm giao dịch tại CT5 – Khu Đụ Thị mới Định Cụng - Quận Thanh Xuõn- Hà nội.

2.1.2. Chức năng của Chi nhỏnh.

Chi nhỏnh Định Cụng là một trong những đơn vị cú tầm quan trọng trong hệ thống của Chi nhỏnh Thăng long, chớnh vỡ thế Chi nhỏnh luụn phải làm tốt cụng tỏc chỉ đạo của NHNo Thăng Long, làm tốt những nhiệm vụ mà cấp trờn giao cho.

* Cỏc chức năng chớnh:

- Chức năng chủ yếu của Chi nhỏnh là trực tiếp cho vay trờn địa bàn , cho vay đối với cỏc cụng ty về nụng nghiệp, cỏc hộ sản xuất kinh doanh, cỏ nhõn...

- Thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ. Đõy cũng là một chức năng cú vai trũ quan trọng của chi nhỏnh: thực hiện cỏc nghiệp vụ chuyển tiền kiều hối, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đỏ quý.

- Thực hiện cỏc nghiệp vụ cầm cố thế chấp.

* Nhiệm vụ chớnh của chi nhỏnh:

- Tiếp nhận và quản lý vốn mà ngõn hàng cấp trờn giao cho. Đồng thời quản lý vốn đối với phũng giao dịch số 1 của chi nhỏnh.

- Thỳc đẩy hoạt động kinh doanh của khu vực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thực hiện nghiệp vụ điều chỉnh vốn theo lệnh của Chi nhỏnh Thăng Long và thực hiện kinh doanh tiền tệ trờn địa bàn bằng cỏch huy động tiền nhàn rỗi của dõn cư, cỏc TCKT bằng nội tệ, ngoại tệ sau đú cho vay để phỏt sản xuất kinh doanh đối với mọi thành phần kinh tế.

- Thực hiện theo chỉ thị, quyết định mà NH cấp trờn giao cho.

Nền kinh tế Việt Nam năm 2004 tiếp tục tăng trưởng vững chắc, nhiều chỉ tiờu kinh tế tăng trưởng vượt kế hoạch đề ra. Tăng trưởng GDP đạt 7,4%, cao hơn so với năm 2003 là 0,2%. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 15,2% , vốn đầu tư phỏt triển tăng 20,5%. Hoạt động kinh tế đối ngoại khỏ thuận lợi, giỏ cả nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực tăng dẫn đến kim ngạch xuất khẩu tăng 36,6%.

Tuy vậy trong năm 2004 cũng là năm cú nhiều biến động. Đặc biệt là chỉ số giỏ cả cỏc mặt hàng tăng cao, cao nhất so với cỏc năm gần đõy. Đặc biệt là hàng tiờu dựng. Nú làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới nền kinh tế.

Giỏ trị SXCN tăng cao nhưng tăng nhiều ở những sản phẩm cú tỷ lệ giỏ trị tăng thờm thấp và phụ thuộc lớn vào nguyờn liệu nhập khẩu như dệt may, giày dộp, lỏp rỏp hàng điện tư. VĐT gia tăng nhưng hiệu quả đầu tư vẫn cũn thấp, giỏ vốn, giỏ bất động sản cao làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Nhập siờu gia tăng cả về kim ngạch và tỷ lệ, tăng 22,3% so với cựng kỳ năm 2003.

Thị trường tài chớnh tiền tệ trong nước cũng cú nhiều biến động. Lói suất VND khụng ổn định và tương đối cao, chờnh lệch lói suất thấp làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của NH. Lói suất USD giảm dẫn đến hiện tượng chuyển đổi từ tiền gửi USD sang VND trong khi người vay vốn lại thớch vay ngoại tệ hơn vỡ lói suất thấp dẫn đến việc điều hành vốn gặp khú khăn.

Mặc dự cú nhiều khú khăn, song được sự quan tõm của NHNo VN, NHNN thành phố Hà Nội, cấp uỷ chớnh quyền và cỏc cơ quan chức năng địa phương, sự hợp tỏc cú hiệu quả của khỏch hàng, Chi nhỏnh đó phấn đấu vươn lờn và đạt được một số kết quả nhất định.

Một phần của tài liệu Mở rộng TDNH đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại NHN0&PTNT Định Công (Trang 27 - 35)