II. Thực trạng Công tác hạch toán quá trình lu chuyển hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại Trung Tâm Nông Sản Thực phẩm.
1. Phân cấp quản lý tài chính trong Trung tâm.
Trung tâm nông sản thực phẩm trực thuộc Cômg ty thực phẩm miền bắc là đơn vị hạch toán phụ thuộc, dới sự chỉ đạo nghiệp vụ của Công ty Thực phẩm miền bắc.
Đơn vị kinh doanh bằng vốn tự có và vốn do Công ty thực phẩm miền bắc cấp, có nhiệm vụ thực hiện những kế hoạch và nghiệp vụ do Công ty thực phẩm giao, thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc theo chỉ tiêu kế hoạch đề ra.
Hiện nay, để tính giá thực tế hàng hoá xuất kho kế toán áp dụng phơng pháp giá thực tế theo từng lần nhập và hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
Hiện nay, Phòng tài chính kế toán của trung tâm gồm 5 nhân viên thực hiện nhiệm vụ do kế toán trởng giao. Bao gồm các công việc cụ thể nh sau:
* Kế toán trởng ( Trởng phòng):
- Kế toán trởng là ngời có chức năng tổ chức, kiểm tra công tác kế toán của Trung tâm, và tham mu cho Giám đốc Trung tâm trong lĩnh vực chuyên môn về tài chính kế toán của Trung tâm.
- Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán. Phân công, kiểm tra và đánh giá chất lợng công tác của các nhân viên kế toán trong phòng.
- Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chế độ tài chính, chính sách của tất cả các khâu trong quá trình kinh doanh.
- Thông qua và ký duyệt tất cả các chứng từ thu, chi cũng nh các báo cáo kế toán, hợp đồng kinh tế. Đợc giám đốc uỷ quyền trực tiếp giao dịch với ngân hàng và cơ quan tài chính cấp trên về công tác tài chính kế toán của Trung tâm.
* Kế toán ngân hàng - Tiền mặt - Thanh toán:
- Kế toán ngân hàng: có nhiệm vụ theo dõi công nợ với ngân hàng về các khoản tiền gửi, tiền vay của Trung tâm.
- Kế toán tiền mặt: theo dõi tất cả các nghiệp vụ thu – chi phát sinh bằng tiền mặt và tồn quỹ tiền mặt của Trung tâm.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi và thanh toán toàn bộ công nợ của các đối tợng nh khách hàng, nhà cung cấp và nội bộ Trung tâm. Có trách nhiệm đôn đốc, đối chiếu công nợ thờng xuyên với khách hàng và nhà cung cấp thờng xuyên tránh tình trạng tồn đọng công nợ quá lâu. Ngoài ra còn theo dõi các khoản tiền tạm ứng của CB – CNV trong Trung tâm
* Kế toán tiền lơng Tài sản cố định Tồn kho hàng hoá:– –
- Kế toán tiền lơng: Có nhiệm vụ tính tiền lơng, thởng,phụ cấp, BHXH, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho CBCNV của Trung tâm. Tổng hợp tình hình thanh toán tiền lơng, thởng của toàn bộ Trung tâm trên sổ chi tiết . Quyết…
toán BHXH với cơ quan tài chính cấp trên.
- Kế toán tài sản cố định : Theo dõi sự biến động về TSCĐ của Trung tâm trên sổ chi tiết và tính khấu hao TSCĐ.
- Kế toán tồn kho hàng hoá: Theo dõi, ghi chép tình hình nhập - xuất và tồn kho hàng hoá để đảm bảo lợng hàng hoá khi khách hàng có nhu cầu
* Thủ quỹ:
- Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tình hình thu- chi và tồn quỹ tiền mặt hàng ngày theo các phiếu thu- chi hợp lệ, hợp pháp do kế toán tiền mặt lập.
- Hàng ngày kế toán tiền mặt và thủ quỹ tiến hành đối chiếu sổ sách, kiểm quỹ thực tế để tránh trờng hợp thừa thiếu hụt quỹ.
* Kê toán tổng hợp:
- Chịu trách nhiệm tổng hợp chi phí, các khoản thanh toán, tạm ứng. - Theo dõi tình hình tiêu thụ hàng hoá của Trung tâm.
- Phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ các khoản doanh thu bán hàng. Hàng ngày khi nhận đợc các chứng từ kinh tế phát sinh, kế toán viên xem xét, kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ sau đó lập chứng từ các chứng từ kế toán có liên quan và luân chuyển chứng từ đến các bộ phận có liên quan để
tiến hành phân loại chứng từ , ghi vào các bảng kê, các thẻ và ghi sổ kế toán chi tiết.
Định kỳ cuối tháng kế toán viên căn cứ vào các bảng kê, các thẻ và sổ kế toán chi tiết để ghi vào các nhật ký chứng từ tơng ứng. Sau đó chuyển số liệu đến kế toán tổng hợp, kế toán tổng hợp kiểm tra số liệu trên các nhật ký chứng tờ rồi trực tiếp vào sổ cái.