Trình tự tập hợp chi phí sản xuất

Một phần của tài liệu tc628 (Trang 44 - 54)

a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trong doanh nghiệp sản xuất để tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm, nguyên vật liệu trực tiếp đóng vai trò quan trọng không thể thiếu. Tại Nhà máy ô tô 3-2, riêng chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn khoảng 55-65% trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó việc quản lý, sử dụng vật liệu tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hởng lớn đến sự biến động lớn của giá thành sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy hạch toán chi phí NVL là vấn đề quan trọng của hạch toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp.

Nguyên vật liệu của Nhà máy có nhiều loại khác nhau và không ổn định ở một loại cụ thể mà tuỳ thuộc chủ yếu vào yêu cầu của khách hàng, hơn thế nữa giá vật liệu lại không ổn định, lên xuống theo cơ chế thị trờng nên công tác quản lý, dự trữ và hạch toán NVL là ở kho của Nhà máy.

NVL trực tiếp phục vụ cho sản xuất chủ yếu đợc tập trung ở kho, còn nhiêu liệu thì thờng mua ngoài theo nhu cầu, vì số lợng sử dụng thờng ít cho nên dự trữ nhiều sẽ thêm chi phí kho tàng.

- NVL chính: Hạch toán vào TK 1521 phần thép ống - NVL phụ: Hạch toán vào TK 1522 sơn

- Nhiên liệu: Dầu luyn, mỡ hạch toán vào TK 1523

Do đặc thù của loại hình sản xuất nên doanh nghiệp chỉ hạch toán NVL theo giá thực tế chi trên hoá đơn mua về (giá đích danh) bằng phơng pháp kê khai thờng xuyên.

NVL đợc mua về nhập kho trên cơ sở nhu cầu sản xuất cụ thể đợc duyệt theo kế hoạch hàng năm và đơn đặt hàng của khách hàng đợc kí kết từ đầu năm.

Căn cứ vào khả năng sản xuất và yêu cầu của đơn đặt hàng, kế toán nguyên vật liệu (kế toán vật t) viết phiếu vật t, thủ kho căn cứ vào số lợng, giá trị vật t, sản phẩm hàng hoá ghi trong phiếu xuất kho hay phiếu lĩnh vật t để ghi thẻ kho về số lợng, kế toán ghi sổ chi tiết, số các tài khoản có liên quan.

Mẫu phiếu xuất vật t (Phiếu xuất kho) (Bảng 1)

Đơn vị: Nhà máy ô tô 3-2 Mẫu số: 02-VT

Phiếu xuất kho Số: 38

Ngày 15 tháng 4 năm 2005 Họ tên ngời nhận hàng: Giang Thị Sinh

Địa chỉ: Phân xởng cơ khí sản xuất khung xe Lý do xuất: sản xuất

Xuất tại kho:

STT Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất VT Mã số ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Thép ống kg 2000 4500 9.000.000

2 Tôn kg 314 3500 471.000

Cộng 2 khoản 9471.000

Phụ trách bộ phận Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho

Đến cuối tháng, kế toán vật t khoá sổ chi tiết lấy số d, xuống kho lấy chứng từ và đối chiếu chứng từ xuất - nhập - tồn về mặt số lợng với thủ kho.

TK 1521 SDDK: 735876000 + 1071617000 PS: TK331: 932198000 1469200200 TK336: 139419000 345800 1071617000 1469546000 SDCK: 33.794.700

Từ phiếu xuất kho kế toán vật t lập bảng kê số 3.

Đơn vị: Nhà máy ô tô 3-2 (Bảng 2)

Bảng kê số 3

Tháng 4 năm 2005

HT TT

1 Số d đầu tháng 735.876.000

2 Số phát sinh trong tháng 1.071.617.000

- Phải trả cho ngời bán 932.198.000

- Phải trả nội bộ 139.419.000

3 Cộng số d ĐK và PS 1.807.493.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Xuất dùng trong tháng 1.469.546.000

5 Tồn kho cuối kỳ (3-4) 33.794.700

Ngày 30 tháng 4 năm 2005

Ngời ghi Kế toán trởng

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành căn cứ vào số liệu tổng cộng thể hiện trên bảng phân bổ, giá trị NVL, CCDC xuất dùng.

Đơn vị: Nhà máy ô tô 3-2 (Bảng 3)

Bảng phân bổ nguyên vật liệu

Tháng 4 năm 2005 (Kỳ phát sinh từ 1/1/2005 đến 30/4/2005) (ĐVT: đồng) STT Có các TK TK 152 TK 153 TK1521 TK1522 TK1523 Cộng 1 TK 621 - ... 101.617.000 55.788.068 25.786.065 1.153.191.133 2 TK 627 - ... 38.609.102 30.145.300 23.862.161 92.616.563 3.580.600 3 TK641 - ... 4 TK642 - ... 20.363.577 13.620.288 2.283.000 37.086.865 Cộng 1130.862.679 99.553.556 63.268.514 1.282.894.561 3.580.600 Ngày .... tháng .... năm 2005

Nợ TK621: 1.531.191.133 (Chi tiết: 1521: 1.071.617.000 1522: 55.788.068 153: 25.786.065 Có TK 152: 1.153.191.133 (Chi tiết: 1521: 1.071.617.000 1522: 55.788.068 153: 25.786.065

Cuối kỳ kế toán tập hợp và kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154 “Chi phí sản xuất dở dang” khi định khoản xong kế toán ghi sổ cái (bảng 4).

b) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lợng lao động nhất định. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và là yếu tố quyết định nhất. Trong cơ chế thị trờng muốn phát huy tốt lực lợng lao động cần bỏ ra một lợng chi phí, lợng chi phí này chủ yếu đợc biểu hiện dới dạng tiền lơng trả cho công nhân viên.

Chi phí nhân công thờng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm. Do vậy việc tổ chức hạch toán chi phí tiền lơng có tác dụng thúc đảy doanh nghiệp sử dụng hợp lý lao động và nâng cao năng suất lao động, góp phần hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời đảm bảo thu nhập cho ngời lao động, không ngừng nâng cao thu nhập cho ngời lao động cán bộ CNV của doanh nghiệp, là nhân tố thúc đẩy ý thức trách nhiệm của mỗi thành viên với sản phẩm sản xuất ra.

ở Nhà máy ô tô 3-2 chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp và phân bổ trực tiếp cho sản phẩm, tiền lơng của công nhân sản xuất đợc xác định bằng thời gian và sản phẩm sản xuất mà công nhân sản xuất đã thực hiện.

Đối với công nhân làm việc trực tiếp sản xuất thì xí nghiệp áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm, còn đối với thành phần lao động gián tiếp ở trên văn phòng thì xí nghiệp áp dụng theo hình thức trả lơng theo thời gian..

Vì việc sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho công ty nên trả lơng chính xác và hiệu quả đối với lao động trong Nhà máy , ở các phân xởng đều có nhân viên thống kê chịu trách nhiệm tính toán tiền lơng cho công nhân sản xuất.

Để hạch toán tiền lơng của Nhà máy , cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công của các phòng, phân xởng báo cáo về kế toán tiền lơng ở phòng kế toán.

Sản lợng hoàn thành: là sản lợng đạt chất lợng theo yêu cầu. Ngoài ra để khuyến khích công nhân sản xuất đợc nhiều sản phẩm hơn, doanh nghiệp còn áp dụng phần lơng luỹ tiến, khối lợng sản phẩm hoàn thành vợt kế hoạch.

Bảng 4

Bảng tính đơn giá sản phẩm

TT Sản phẩm Lợng sản phẩm Lợng quỹ tiền Ghi chú

ĐVT Tiền Định mức Tiền

1 Sản phẩm khung xe máy Chiếc 13150 ≥ 1.200 50

- Cắt ,, 200

- ép định hình ,, 9500

- Hàn ráp ,, 12000

Đối với việc tính lơng theo thời gian thì chứng cứ ban đầu là “Bảng chấm công”. Các bảng chấm công sau khi đợc lập và kiểm tra lại tại phân xởng sản xuất, các phòng ban đợc chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lơng và phân bổ chi phí tiền lơng vào các đối tợng chịu chi phí.

= x Trong đó:

Hệ số nội bộ = TổnglSố%ươdoanhthutrngtheophầníchcứng

- Lơng theo phần cứng: Là lơng theo chế độ hiện hành của Nhà nớc qui định theo bậc, hệ số, chức vụ... số ngày công của từng đối tợng cụ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lơng theo phần mềm (phần nội bộ) đợc tính theo tỷ lệ % doanh thu, tỷ lệ này không cố định theo tháng mà doanh nghiệp căn cứ vào tình hình doanh thu và lợi nhuận của tháng đó.

Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, báo cáo khối lợng công việc hoàn thành của thống kê phân xởng, kế toán căn cứ vào bảng đơn giá (bảng 5) để tính lơng cho công nhân phân xởng.

Nợ TK 622: 190.842.000 Có TK 334: 160.800.000 Có TK 338: 30.042.000

Cuối kỳ kết chuyển vào TK154 - Chi phí sản phẩm dở dang

c) Kế toán chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là toàn bộ những chi phí còn lại trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí SXC ở Nhà máy ô tô 3-2 bao gồm: Chi phí nhân viên quản lý phân xởng, chi phí NVL, CCDC dùng chung cho phân xởng để sửa chữa máy móc, chi phí điện nớc, chi phí hội họp ở Nhà máy . Các chi phí này đợc kế toán tập hợp vào TK627- Chi phí sản xuấtC và đến cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm.

+ Chi phí nhân viên phân xởng (6271):

Chi phí nhân viên phân xởng đợc hạch toán vào TK6271. Chi phí nhân viên phân xởng là tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân ở bộ phận văn phòng (những ngời không tham gia sản xuất); ở phân xởng (những ng- ời tham gia trực tiếp sản xuất). Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng thanh toán

tiền lơng của từng bộ phận, phân xởng để tổng hợp tiền lơng thực trả và BHXH của bộ phận quản lý.

Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí nhân viên phân xởng (bảng 7) để vào số liệu trên bảng phân bổ chi phí SXC.

Công thức phân bổ chi phí nhân công phân bổ cho sản xuất sản phẩm tính nh sau:

= x

Chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho sản phẩm khung xe máy tháng 9/2000 đợc tập hợp phân bổ tại xởng sản xuất khung xe.

Căn cứ vào cột tiền lơng ở bảng thanh toán cho công nhân phân xởng để ghi vào cột TK334 mục TK622 trong bảng phân bổ tiền lơng và BHXH từ cột TK334 ta tính ra số tiền BHXH ghi tiếp vào cột TK338.

Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lơng và BHXH (bảng 9) theo định khoản:

Nợ TK6271 : 175.220.125 Có TK 334 : 142.242.025 Có TK 338 : 27.978.100 + Chi phí nguyên vật liệu (TK6272):

Chi phí nguyên vật liệu bao gồm các khoản chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xởng đợc hạch toán vào TK 6272- Chi phí NVL.

Cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan tới loại chi phí này để ghi vào bảng phân bổ NVL. CCDC để xuất dùng (bảng 3) cột TK 152 dòng TK627. Số liệu căn cứ để vào sổ cái TK627- Chi phí SXC (bảng 13) theo định khoản sau:

+ Chi phí dụng cụ sản xuất (6273):

Công cụ, dụng cụ là công cụ có giá trị nhỏ phân bổ một lần trực tiếp cho sản phẩm đợc hạch toán vào TK 6273.

Căn cứ vào phiếu xuất kho CCDC, các chứng từ có liên quan đến, kế toán ghi vào bảng phân bổ vật liệu, CCDC (bảng 3) cột TK153 dòng TK627. Số liệu đó đồng thời cũng đợc sử dụng để ghi vào sổ cái TK627- chi phí SXC (bảng 13) theo định khoản:

Nợ TK6273 : 3.580.000 Có TK153 : 3.580.000 + Chi phí khấu hao TSCĐ (6274):

Chi phí khấu hao TSCĐ gồm chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, nhà x- ởng, phơng tiện vận tải, đợc hạch toán vào TK6274 - Chi phí khấu hao tài sản cố định.

Hàng tháng kế toán trởng căn cứ vào tình hình kinh doanh để xác định tỷ lệ khấu hao hàng tháng cho từng đối tợng.

Mức khấu hao cơ bản đợc xác định theo công thức: Khấu hao TSCĐ = x

Mức trích khấu hao TSCĐ =

Trong tháng 4, tỷ lệ khấu hao TSCĐ đợc xác định: - Nhà xởng, thiết bị văn phòng : 8%

- Máy móc, thiết bị : 10%

- Phơng tiện vận tải : 8%

Căn cứ vào định mức trong tháng 4, kế toán TSCĐ tiến hành trích khấu hao và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK 6274 : 14.000.000 Có TK 214 : 14.000.000

Đồng thời ghi Nợ TK 009: 14.000.000 + Chi phí dịch vụ mua ngoài (6277):

Chi phí dịch vụ mua ngoài là những chi phí về điện, nớc, điện thoại.. thờng thanh toán bằng tiền ngân hàng hoặc tiền mặt theo cách thức tháng sau thanh toán tiền tháng trớc. Căn cứ vào hoá đơn thu tiền kế toán dùng làm chứng từ gốc để hạch toán vào TK 627 và phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí.

Số liệu đợc tập hợp trên NKCT số 2 (bảng 12) lấy từ các phiếu chi trong tháng 9. Căn cứ vào số liệu tổng cộng ghi vào sổ cái TK627- Chi phí SXC, chi tiết TK6277 sản phẩm khung xe ta có định khoản:

Nợ TK6277 : 9.116.000 Có TK112 : 9.116.000 + Chi phí bằng tiền mặt:

Chi phí khác bằng tiền mặt bao gồm cách chi phí về hội họp, tiếp khách, nghiệm thu hợp đồng đợc tập hợp và phânbổ cho chi phí sản xuất chung, chi phí này đợc hạch toán vào TK6278- Chi phí khác bằng tiền mặt.

Từ các phiếu chi trong tháng 9 kế toán tập hợp lên sổ nhật ký chi tiền (bảng 13). Đồng thời kế toán cũng căn cứ vào số liệu tổng hợp đó để ghi vào sổ cái TK627 - Chi phí sản xuất chung, chi tiết cho TK6278 theo định khoản sau:

Nợ TK627 : 8.560.000

Có TK111 : 8.560.000

Một phần của tài liệu tc628 (Trang 44 - 54)