Chính sách chiết khấu:

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM (Trang 29 - 30)

II. Hoạt động điều hành tỷ giá của NHTW

2. Các hình thức can thiệp của NHTW

2.2. Chính sách chiết khấu:

Là chính sách của NHTW dùng cách thay đổi tỷ suất chiết khấu (của NHTW) để điều chỉnh lãi suất trên thị trờng tín dụng, do đó ảnh hởng gián tiếp đến tỷ giá hối đoái trên thị trờng. Khi tỷ giá hối đoái lên cao đến mức nguy hiểm muốn làm cho tỷ giá hạ xuống thì NHTW nâng cao tỷ suất chiết khấu lên, do đó lãi suất thị trờng cũng tăng lên, kết quả là vốn ngắn hạn trên thị trờng thế giới sẽ chạy vào nớc mình để thu lãi cao. Lợng vốn chạy vào sẽ góp phần làm dịu căng thẳng của cầu ngoại hối, do đó tỷ giá hối đoái có xu hớng hạ xuống.

Chính sách chiết khấu cũng chỉ có ảnh hởng nhất định và có hạn đối với tỷ giá hối đoái bởi vì giữa tỷ giá và lãi suất không có quan hệ nhân quả (lãi suất không phải là nhân tố duy nhất quyết định sự vận động vốn giữa các nớc).

Lãi suất biến động do tác động của quan hệ cung cầu của vốn cho vay. Lãi suất có thể biến động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận bình quân và trong một tình hình đặc biệt có thể vợt quá tỷ suất lợi nhuận bình quân. Còn tỷ giá hối đoái do quan hệ cung cầu về ngoại hối quyết định mà quan hệ này lại do tình hình của cán cân thanh toán d thừa hay thiếu hụt quyết định. Nh vậy nhân tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau, do đó mà biến động của lãi suất (lên cao) chẳng hạn không nhất định đa đến tỷ giá hối đoái biến động theo (hạ xuống chẳng hạn).

Lãi suất lên cao có thể thu hút vốn ngắn hạn của nớc ngoài chạy vào, nhng khi tình hình chính trị, kinh tế, tiền tệ trong nớc đó không ổn định thì không nhất thiết thực hiện đợc, bởi vì đối với vốn nớc ngoài, vấn đề lúc đó lại đặt ra trớc tiên là sự bảo đảm an toàn cho số vốn chứ không phải là vấn đề thu đợc lãi nhiều.

Tuy nhiên không nên hoàn toàn coi thờng chính sách chiết khấu. Nếu tình hình các nớc đều đại thể nh nhau thì phơng hớng đầu t ngắn hạn vẫn h- ớng vào những nớc có lãi suất cao. Do đó hiện nay chính sách chiết khấu vẫn có ý nghĩa của nó.

Ví dụ: năm 1964, Ngân hàng Anh quốc nâng tỷ suất chiết khấu từ 5% lên 7%, do đó đã thu hút vốn ngắn hạn chạy vào nớc Anh, góp phần giải quyết những khó khăn của cán cân thanh toán quốc tế của vơng quốc này.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w