Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM (Trang 26 - 27)

I. Các chế độ tỷ giá

3. Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết

Xu thế hiện nay là nhiều nớc thực hiện chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết. Đây là một chế độ hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn. Nhng khác với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết tồn tại khi NHTW tiến hành can thiệp trên thị trờng ngoại hối nhằm ảnh hởng lên tỷ giá. Với chế độ này tỷ giá đợc xác định

theo cơ chế thị trờng và cho phép nó đợc biến động trong biên độ nhất định. Nếu vợt quá biên độ này chính phủ thông qua chính sách tiền tệ để điều tiết nhằm giữ cho tỷ giá biến động trong phạm vi quy định. Nh vậy vấn đề cốt lõi cần quan tâm là chính sách tiền tệ, chính sách quản lý ngoại hối nh thế nào. Nếu chính sách tiền tệ không đúng đắn thì mọi biện pháp can thiệp vào tỷ giá đều ít có hiệu quả và vấn đề bội chi ngân sách là khó tránh khỏi, có khi còn trầm trọng hơn. Ngợc lại, nếu chính sách tiền tệ trong nớc đó đúng đắn, có hiệu quả thì nền kinh tế tăng trởng ổn định, phát triển hài hoà giữa kinh tế đối nội và kinh tế đối ngoại, đồng tiền quốc gia ổn định lành mạnh... và sự can thiệp của chính phủ vào tỷ giá là việc rất hãn hữu, có thể là không cần thiết. Bởi vậy việc xác định một chính sách tiền tệ một cách đúng đắn trong đó có chính sách quản lý ngoại hối hữu hiệu là một vấn đề hết sức quan trọng và cần thiết đối với bất cứ loại hình kinh tế nào.

Từ đó có thể nói rằng chế độ tỷ giá hỗn hợp kết hợp giữa tỷ giá linh hoạt theo cơ chế thị trờng với sự quản lý điều tiết của Nhà nớc là phù hợp và đạt hiệu quả tốt hơn cả, nhất là đối với các nớc có nền kinh tế đang chuyển đổi theo cơ chế thị trờng.

Tóm lại, chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn hoặc chế độ tỷ giá cố định hoặc chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết cũng đều có những u điểm và hạn chế riêng. Việc lựa chọn chế độ tỷ giá nào phụ thuộc vào từng quốc gia với những điều kiện, mục tiêu kinh tế và thị trờng cụ thể khác nhau. Phát huy những điểm mạnh, khắc phục những hạn chế của mỗi cơ chế để vận dụng thích hợp với mỗi bối cảnh kinh tế chính trị và xã hội khác nhau... là nội dung u tiên trong điều hành chính sách tài chính – tiền tệ vĩ mô của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VIỆT NAM (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w