Hệtruyền động cơ cấu nầng hạ của cầutrục dựng hệ mỏy phỏt động cơ điện một chiều (F-Đ)

Một phần của tài liệu Bài giảng môn Trang Bị Điện ppt (Trang 144 - 147)

VI. TRANG BỊ ĐIỆN ĐIỆN TỬ MÁY RẩN, DẬP 21 Yờu cầu về trang bị điện cho cỏc mỏy rốn, dập.

2. Hệtruyền động cơ cấu nầng hạ của cầutrục dựng hệ mỏy phỏt động cơ điện một chiều (F-Đ)

cơ điện một chiều (F-Đ)

Đối với những cầu trục cú trọng tải lớn, chế độ làm việc nặng nề, yờu cầu về điều chỉnh tốc độ cao hơn, đỏp ứng cỏc yờu cầu ngặt nghốo do cụng nghệ đặt ra, nếu dựng hệ truyền động với động cơ KĐB điều khiển bằng bộ khống chế động lực khụng đỏp ứng thoả món cỏc yờu cầu về truyền động và điều chỉnh tốc độ. Trong trường hợp này, thường dựng hệ truyền động F-Đ, T-Đ hoặc hệ truyền đụng với động cơ KĐB cấp nguồn từ bộ biến tần. Hỡnh 4- 19 biểu diễn hệ truyền đụng cơ cấu nõng hạ dựng hệ F-Đ.

Đõy là hệ truyền động F-Đ cú mỏy điện khuếch đại trung gian (MĐKĐ), chức năng của nú là tổng hợp và khuếch đại tớn hiệu điều khiển. Hệ truyền động này được sử dụng phổ biến cho cỏc cầu trục trong cỏc xớ nghiệp luyện kim, trong cỏc nhà mỏy lắp rỏp và sửa chữa.

Động cơ truyền động cơ cấu nõng - hạ Đ được cấp từ nguồn mỏy phỏt F. Kớch từ cho mỏy phỏt F là cuộn CKTF được cấp từ mỏy điện khuếch đại từ trường ngang MĐKĐ. MMĐKĐ cú 4 cuộn kớch từ:

- Cuộn chủ đạo CCĐ(9) được cấp từ nguồn bờn ngoài qua cầu tiếp điểm N,H (8) và N,H(10) nhằm đảo chiều dũng chủ đạo nghĩa là quyết đinh chiều quay (nõng hoặc hạ) cho đụng cơ, với điện trở hạn chế R6

- Cuộn phản hồi õm điện ỏp CFA(6) đấu song song với phần ứng của động cơ, gồm 2 chức năng:

• Điều chỉnh tốc độ bằng cỏch thay đổi sức từ động sinh ra trong cuộn CFA bằng biến trở R4(6) trong trường hợp làm việc ở tốc độ thấp, tiếp điểm cụng tắc tơ gia tốc G(5) kớn, sức từ động sinh ra trong cuộn CFA rất lớn làm giảm sức điện động tổng của mỏy điện khuếch đại, kết quả điện ỏp ra của mỏy phỏt F giảm dần đến tốc độ của động cơ giảm.

• Khi dừng mỏy, cuộn CFA (6) được nối vào phần ứng của động cơ qua hai tiếp điểm thường kớn N, H(7) và điờn trở hạn chế R5(7). Do chiều của cuộn CFA ngược chiều với dũng trong cuộn CCĐ, giỳp dừng nhanh động cơ truyền động.

144 4

H. 4-19 Sơ đồ hệ thống truyền động cơ cấu nõng hạ hệ F- Đ

giảm sức điện động tổng của mỏy điện khuếch đại, kết quả điện ỏp ra của mỏy phỏt F giảm dần đến tốc độ của động cơ giảm.

• Khi dừng mỏy, cuộn CFA (6) được nối vào phần ứng của động cơ qua hai tiếp điểm thường kớn N, H(7) và điờn trở hạn chế R5(7). Do chiều của cuộn CFA ngược chiều với dũng trong cuộn CCĐ, giỳp dừng nhanh động cơ truyền động. - Cuộn phản hồi õm dũng cú ngắt CFD(2) hạn chế dũng khi mở mỏy hoặc đảo chiều. Khi động cơ chưa bị quỏ tải Iư < Ing, dũng ngắt Ing = (2,25 ữ 2,5) Iđm, điện ỏp rơi trờn điện trở shun nhở hơn điện ỏp so sỏnh URsh < Uss

Trong đú: URsh = Iư.Rsh (tỷ lệ với dũng điện phần ứng); Uss đặt trờn R2 hoặc R3

145 5

bộ (qua R1). Ngược lại, khi dũng điện trong động cơ lớn hơn giỏ trị Ing làm cho cỏc van 1V hoặc 2V thụng (tuỳ theo cực tớnh của dũng điện) sinh ra dũng trong CFA khỏ lớn làm giảm sức từ động của mỏy điờn khuếch đại và hạn chế được momen của động cơ.

Để nõng cao chất lượng của hệ truyền động cú cuộn ổn định CễĐ. Thực chất là cuộn phản hồi mềm điện ỏp của mỏy điện khuếch đại. Cuộn dõy sơ cấp của biến ỏp vi phõn BA được nối với đầu ra của MĐKĐ, cuộn thứ cấp được nối với cuộn dõy CễĐ. Nguyờn lý hoạt động của nú như sau: Khi điện ỏp phỏt ra của MĐKĐ ổn định, dũng trong cuộn CễĐ bằng khụng; nếu điện ỏp phỏt ra của mỏy điện khuếch đại thay đổi, trong cuộn thứ cấp của biến ỏp sẽ xuất hiện một sức điện động cảm ứng, làm cho dũng trong cuộn CễĐ khỏc 0, chiều của dũng trong cuộn CễĐ cựng chiều với dũng trong cuộn CCĐ nếu điện ỏp phỏt ra giảm hoặc ngược chiều với cuộn CCĐ nếu điện ỏp phỏt ra tăng, tỏc dụng của dũng chảy trong cuộn CễĐ sẽ làm cho điện ỏp phỏt ra của MĐKĐ sẽ ổn định. Điều khiển hệ truyền động bằng bộ khống chế chỉ huy kiểu cam KC, cú hai vị trớ nõng và hạ hàng. Đầu tiờn bộ khống chế KC được đặt vào giữa, nếu đủ điện ỏp cấp thỡ RĐA(13) tỏc động đúng RĐA(14) để duy trỡ và RĐA(14,15) đúng cấp điờn cho cỏc dũng 15 → 22.

Quay bộ khống chế KC sang phải, N(15) cú điện, hàng đựợc nõng lờn với tốc độ thấp nếu ở vị trớ 1, ở tốc độ cao nếu ở vị trớ 2 lỳc này cú thờm G(17) cú điện làm tiếp điểm G(5) mở ra để giảm phản hồi õm ỏp.

Tương tự muốn hạ hàng, quay bộ khống chế KC sang trỏi, H(16) cú điện, nếu hạ chậm thỡ KC ở vị trớ 1, hạ nhanh ở vị trớ 2.

Khi khởi động, cần phải tăng mụmen (để dễ đưa hàng ra khỏi vị trớ ban đầu), ta tăng dũng kớch từ của đụng cơ bằng cỏch nối tắt điờn trở R7(12) nối tiếp với cuộn CKĐ và duy trỡ thời gian bằng cỏc rơ le thời gian RTh1 hoặc RTh2 tuỳ chế độ nõng hoặc hạ.

Trong sơ đồ điều khiển cú cỏc khõu bảo vệ sau:

- Bảo vệ quỏ dũng bằng rơle dũng điện cực đại RDC

- Bảo vệ quỏ điện ỏp bằng rơle điện ỏp cao KĐA

- Bảo vệ quỏ điện ỏp “khụng” bằng rơle điện ỏp RĐA

- Bảo vệ mất từ thụng bằng rơle dũng điện RTT

Họ đặc tớnh cơ của hệ truyền động được biểu diễn trờn hỡnh 4-20.

Trong đú đường đặc tớnh 2 ứng với vị trớ 2 của bộ khống chế KC và đường đặc tớnh 1 tương ứng với vị trớ

1 của bộ khống chế KC. H4-20.Đặc tớnh cơ của hệ truyền động hệ F- Đ

146 6

Một phần của tài liệu Bài giảng môn Trang Bị Điện ppt (Trang 144 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)