- Nhóm hàng t liệu sản xuất Nhóm hàng tiêu dùng
3. Việc đảm bảo tiền vay phải đợc thực hiện theo quy định của Chính phủ, Thống đốc NHNN và hớng dẫn về bảo đảm tiền vay của NHN 0 đối với khách
2.3.6.2 Những mặt cha đợc
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, trong hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của Sở còn một số hạn chế nhất định làm ảnh hởng phần nào đến sự phát triển hoạt động tài trợ tại Sở trong thời gian qua. Những mặt cha đợc trong hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại Sở thể hiện:
NHNo đã có hớng dẫn thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất nh- ng triển khai còn cha sâu rộng, cha có chiến lợc cụ thể. Nguyên nhân một phần là do Sở cha chủ động trong cân đối ngoại tệ và nguyên nhân khách quan là do sự biến động tỷ giá ngoại tệ trong thời gian qua làm cho ngân hàng e ngại khi thực hiện nghiệp vụ này.
Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở khối lợng còn thấp và hình thức cha phong phú. Doanh số cho vay xuất nhập khẩu trung, dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể. Hoạt động tài trợ xuất khẩu của Sở I cha nhiều nên khối lợng thanh toán hàng xuất qua Sở còn thấp. Tại Sở hiện nay chủ yếu là tài trợ nhập khẩu.
Khách hàng đợc Sở tài trợ xuất nhập khẩu cha đa dạng, chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc nên Sở dễ bị sức ép từ phía khách hàng về lãi suất, phí thanh toán. Mặt khác, việc tập trung d nợ vào một số ít khách hàng sẽ không có lợi cho phòng ngừa rủi ro tín dụng.
Hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu ở Sở còn cha có chiến lợc cụ thể. Việc khai thác nguồn ngoại tệ phục vụ cho tín dụng và thanh toán còn hạn chế. Sở cũng cha có bộ phận riêng làm nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu mà nghiệp vụ còn lẫn vào bộ phận thanh toán và tín dụng nói chung. Điều này sẽ làm cho sở gặp khó khăn trong việc phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
Công tác tiếp thị đã đợc Sở quan tâm nhng kết quả cha cao vì việc thực hiện marketing cha đều khắp cơ sở.
Trên đây là một số hạn chế trong hoạt động tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu tại SGDI. Trong thời gian tới, khi đợc sự hỗ trợ của NHNo&PTNTVN, của NHNN và Chính phủ thì hoạt động này tại Sở chắc chắn sẽ phát triển hơn nhiều.
Kết luận chơng 2
Trên cơ sở lý luận tài trợ xuất nhập khẩu của các NHTM trong chơng 1, chơng 2 đã đi sâu phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của SGD I - NHNo&PTNTVN qua các khía cạnh:
. Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNTVN và của SGD I
. Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong thời gian qua và trong tơng lai . Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của SGD I - NHNo&PTNTVN Bằng phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu của SGD I - NHNo&PTNTVN đã đợc nghiên cứu, phân tích trên cơ sở số liệu về nguồn vốn huy động, doanh số cho vay, tình hình thu nợ và d nợ, quy trình hoạt động, các hình thức tài trợ. Từ đó, ta thấy đợc những kết quả và tồn tại của hoạt động này tại SGD I.
Ch
ơng 3 :
Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại SGD I - Ngân Hàng nông nghiệp Việt Nam