Một số kiến nghị các tình huống xảy ra khi hạch toán thuế GTGT

Một phần của tài liệu Thuế GTGT (Trang 43 - 52)

phải nộp vẫn đơc tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ bán ra, tuy nhiên đợc tính một cách trực tiếp để phù hợp với một số loại hình hàng hoá, dịch vụ hay các trờng hợp cần thiết khác. Theo đó phơng pháp hạch toán và tính thuế cũng thể hiện điều này.

III. Một số kiến nghị- các tình huống xảy ra khi hạch toán thuế GTGT hạch toán thuế GTGT

VAT với doanh thu cha thực hiện?

Đã xảy ra sự không tơng đồng giữa kế toán thuế và kế toán tài chính trong vấn đề này. Nh ta đã biết, với kế toán tài chính thì khi phát hành hóa đơn thanh toán một lần, kế toán chỉ gi doanh thu thực hiện trong kỳ, theo đó số thuế GTGT đầu ra cũng đợc ghi tơng ứng với phần doanh thu thực hiện này. Còn doanh thu sẽ thực hiện vào kỳ sau sẽ đợc treo ở tài khoản “Doanh thu cha thực hiện”(TK 3387). Chẳng hạn khách hàng thanh toán cho doanh nghiệp tiền thuê hoạt động trong 6 tháng với số tiền là 13.200.000đ(cả thuế GTGT 10%) thì kế toán của doanh nghiệp sẽ hạch toán nh sau:

Nợ TK 111 : 12.000.000

Có TK 3387: 10.000.000 Có TK 511 : 2.000.000 Có TK 3331:200.000

Nh vậy số thuế GTGT đầu ra trong tháng này của doanh nghiệp chỉ bằng 200.000đ. 5 kỳ còn lại kế toán sẽ lần lợt phản ánh nốt doanh thu và số thuế GTGT đầu ra tơng ứng.

Tuy nhiên kế toán thuế thì lại không tính nh vậy. Kế toán thuế chỉ căn cứ vào doanh thu mà doanh nghiệp dã nhận từ khách hàng(khách hàng đã chấp nhận thanh toán) để tính số thuế GTGT đầu ra tơng ứng. Nghĩa là trong trờng hợp này kế toán thuế sẽ ghi nhận doanh thu của doanh nghiệp là 12.000.000đ và số thuế GTGT đầu ra tơng ứng là 1.200.000đ.

Rõ ràng là cách tính này không phản ánh đúng tình hình thực tế của doanh nghiệp. Đặc biệt là trong trờng hợp hợp đồng bị hủy bỏ giữa chừng thì kế toán thuế lại phải hoàn lại số thuế đã thu thừa dới dạng bù trừ vào số phải nộp tháng sau, gây nên sự phức tạp trong thủ tục.Vậy nên chăng kế toán thuế hãy thay đổi cách tính của mình cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp.

Phân bổ VAT đầu vào cho hoạt động kinh doanh chịu thuế và không chịu thuế?

Nh đã trình bày ở các phần trớc thì nếu nh hàng hóa, dịch vụ mua vào va sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT thì cần phân bổ số thuế GTGT đầu vào này theo tỷ lệ của doanh số hàng bán chịu thuế GTGT trên tổng doanh số hàng bán trong kỳ. Tuy nhiên trong trờng hợp một tháng nào đó tại doanh nghiệp chỉ phát sinh doanh thu của một loại hình kinh doanh(chịu thuế hoặc không chịu thuế) thì ta căn cứ vào đâu để phân bổ số thuế GTGT đầu vào? Vì rõ ràng là số thuế đó không chỉ phục vụ cho riêng một loại hình kinh doanh phát sinh doanh thu trong tháng đó.

Vậy trong trờng hợp này ta có thể tạm coi nh số thuế đầu vào này đợc khấu trừ hoàn toàn hoặc không đợc khấu trừ hoàn toàn (tùy vào hàng hóa bán ra có chịu thuế GTGT hay không), Sau đó đến cuối quý hoặc năm, dựa vào doanh số phát sinh của loại hình kinh doanh còn lại để phân bổ lại số thuế GTGT đầu vào.

Các khoản chi từ quỹ phúc lợi không đợc khấu trừ VAT đầu vào?

Theo Nghị định 158/NĐCP thì các khoản chi từ quỹ phúc lợi của doanh nghiệp không đợc kháu trừ VAT đầu vào. Chẳng hạn nh khi doanh nghiệp xây nhà ở cho công nhân viên, xây nhà văn hóa hoặc đa công nhân viên đi tham quan, nghỉ mát thì số thuế GTGT đầu vào mà doanh nghiệp đã chi ra không đợc khấu trừ.

Nh vậy rõ ràng là có ảnh hởng đến lợi ích của doanh nghiệp. Tất nhiên đây không phải là hoạt động sản xuất, kinh doanh nhng điều cốt lõi là khuyến khích ngời lao động làm việc tốt hơn, tạo ra nhiều lợi ích kinh tế hơn. Nếu không đợc khấu trừ thuế trong trờng hợp này thì tất nhiên các doanh nghiệp sẽ cân nhắc nhiều hơn đến việc chi phúc lợi cho ngời lao động.

Có thể từ đây mà ngời lao động có khả năng bị mất một số lợi ích mà lẽ ra họ có? Thiết nghĩ việc khấu trừ thuế GTGT ra tăng đầu vào trong trờng hợp này cũng đáng phải xem xét.

Một số kiến nghị về thuế suất

-Mức thuế suất 0% thờng đợc áp dụng chủ yếu với các mặt hàng xuất khẩu

nhằm khuyến khích các hoạt động xuất khẩu, tăng cờng khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam trên thị trờng nớc ngoài, và điều này cũng phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên hoạt động vận tải quốc tế, hàng hóa. dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế lại thuộc diện không chịu thuế GTGT nên đơng nhiên là không đợc hoàn lại số thuế GTGT đầu vào đã trả. Lấy ví dụ một chuyến bay có lịch trình là Hà Nội-TPHCM-Băng Cốc thì hàng hóa, dịch

vụ phục vụ trên chuyến bay này đợc sử dụng cả cho đờng bay nội địa và quốc tế. Không lẽ chúng ta cũng tiến hành phân bổ thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ? Điều này chắc chắn sẽ gây phức tạp trong tính toán mà lợi ích thu đợc lại không đáng kể. Vì vậy nên áp dụng mức thuế suất 0% cho loại hình dịch vụ này để tăng sức cạnh tranh của hàng không Việt Nam trên thị trờng quôc tế.

-Dịch vụ t vấn pháp luật vãn bị áp mức thuế suất 10%. Thực ra đay là một loại hình dịch vụ còn khá mới mẻ ở Việt Nam và cha phát triển đợc nh nhiều nớc khác. Mặt khác loại dịch vụ này có tác động rất tốt đến đời sống kinh tế-xã hội. Vì vậy mức thuế suất 0% hoặc 5% xem ra la phù hợp hơn với loại hình dịch vụ này.

-Một số loại hàng hóa, dịch vụ chịu mức thuế suất đầu ra là 5%(chẳng hạn nghành in)nhng nguyên liệu đầu vào mang tính đặc thù của chúng lại bị áp mức thuế suất 10%(chẳng hạn giấy bình thờng dùng để in sách). Nh vậy doanh nghiệp luôn ở trong trờng hợp phải trả hộ ngời tiêu dùng số thuế nhiều hơn số họ phải chịu, và Nhà nớc luôn phải hoàn thuế. Có lẽ ở đây cần có một sự điều chỉnh thuế suất sao cho hợp lý và cũng là cho công tác quản lý dễ dàng hơn.

Việc khấu trừ thuế ở các cơ sở sản xuất nông,lâm,ng nghiệp xuất khẩu theo thông t 120/2003/TT- BTC, thì đối với các cơ sở này chỉ đợc khấu trừ thuế đầu vào của hàng hoá dịch vụ sử dụng trực tiếp cho giai đoạn khai thác sau giai đoạn xây dựng cơ bản, còn số thuế đầu vào phát sinh trong giai đoạn cơ bản thì không đợc khấu trừ( phải tính vào nguyên giá) .

Nhng theo thông t 84/2003/TT-BTC thì số thuế GTGT đầu vào ở tất cả các giai đoạn nh khai thác, chế biến, xây dựng cơ bản... đều đợc khấu trừ. Thông t 84 bổ sung thông t 120 nên cả 2 quy định trên đều có giá trị pháp lý trong khi hai quy định này trái ngợc nhau gây khó khăn cho công tác hạch toán. Vì vậy cần có một sự sửa đổi để thống nhất theo tinh thần của thông t 120( hiện nay các doanh nghiệp nông lâm ng nghiệp vẫn thực hiện hạch toán theo tinh thần của thông t 120).

Về việc thuế GTGT đánh trên khoản dự phòng

Hiện nay, chế độ kế toán Việt Nam quy định doanh nghiệp tính số dự phòng cần lập cho khoản nợ phải thu khó đòi trên số phải thu có thuế. Nh vậy vô hình chung chi phí quản lý doanh nghiệp bị tăng lên một khoản vô lý bằng số thuế GTGT đầu ra ứng với số nợ đợc lập dự phòng so với trờng hợp lập dự phòng trên số phải thu không có thuế. Rõ ràng cách tính số nợ bị mất vào chi phí theo số tiền ngoài thuế là công bằng hơn đối với doanh nghiệp ( vì doanh nghiệp chỉ thu hộ và nộp hộ thuế GTGT cho nhà nớc).

ví dụ: doanh nghiệp A bán chịu cho C, theo hợp đồng đã ký, tổng số tiền C phải trả (bao gồm cả thuế GTGT 10%) là 22.000.000. Quá hạn trả nợ, A sẽ tiến hành trích lập dự phòng (giả sử tỷ lệ ớc tính bị mất là 50%). Theo đó thì chi phí quản ly doanh nghiệp sẽ tăng lên 11.000.000 là số doanh thu bị mất 10.000.000 và 1.000.000 số thuế không thu hồi đợc.

Vì vậy nên có thay đổi trong quy định này để giúp các doanh nghiệp khỏi bị tăng một khoản chi phí ảo.

Thuế GTGT với hoạt động sân khấu ca nhạc?

Hiện nay luật thuế GTGT quy định”hoạt động văn hoá, triển lãm, thể dục, thể thao không nhằm mục đích kinh doanh, biểu diễn nghệ thuật, sản xuất phim, nhập khẩu, phát hành và chiếu phim nhựa, phim video tài liệu”thuộc đối tợng đợc miễn thuế. Tuy nhiên hiện nay các hoạt động biểu diễn nghệ thuật diễn ra ngày càng phong phú, ranh giới giữa nhằm mục đích kinh doanh và không nhằm mục đích kinh doanh ngày càng khó xác đinh..Đặc biệt là hoạt động biểu diễn ca nhạc, nhất là nhạc trẻ hiện nay đem lại những khoản lợi nhuận khổng lồ. Do dó nếu nh miễn thuế cho các hoạt động này thì có vẻ hơi bất công bằng đối với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực khác. Vì vậy cần có những quy định cụ thể để phân biệt những hoạt động biểu diễn nghệ thuật biễu diễn nghệ thuật phục vụ quần chúng nhân dân với các họat động nhằm thu lợi nhuận

Về việc xử lý nguyên vật liệu thừa của quá trình tạm nhập tái xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi một doanh nghiệp trong nớc nhận gia công cho một đơn vị nớc ngoài, nguyên vật liệu do bên nớc ngoài cung cấp và theo hợp đồng doanh nghiệp đợc tùy ý xử lý số nguyên vật liệu đó. Tuy nhiên, sau quá trình gia công bàn giao sản phẩm cho doanh nghiệp nớc ngoài, số nguyên vật liệu thừa còn lại doanh nghiệp không đợc phép bán phế liệu hoặc tận dụng. Theo luật doanh nghiệp sẽ phải huỷ theo một quy trình và thủ tục khá phức tạp. (Trờng hợp doanh nghiệp thanh lý bán sẽ phải nộp thuế nhập , thuế GTGT hàng nhập, thuế GTGT đầu ra rất lớn) . Phải chang nên có một quy định chi tiết hơn, có thể là giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu thừa.

Về việc ghi nhận doanh thu và thanh toán đối với các hợp đồng xây dựng.

Theo chuẩn mực kế toán doanh thu và thông t 128-BTC: “thời điểm xác định doanh thu tính thuế là thời điểm chuỷen giao quyền sở hữu hàng hoá hoặc xuất hóa đơn bán hàng”

Đồng thời theo chuẩn mực kế toán hợp đồng xây dựng thì: “ trờng hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu đợc thanh toán theo giá trị khối lợng thực hiện, khi kết quả thực hiện hợp đồng xây dựng đựơc xác định một cách đáng tin cậy và đợc khách hàng xác nhận, thì kế toán phảI lập hoá đơn trên cơ sở phần công việc đã hoàn thành đợc khách hàng xác nhận, căn cứ vào hoá đơn.”

Nh vậy, có thể thấy các nhà thầu hiện nay vẫn đợc ghi nhận doanh thu trên hai tiêu chí khác nhau là:

- Ngày tháng trên hoá đơn tài chính

- Ngày nghiệm thu bàn giao công trình đa vào sử dụng vì thế trong thực tế rất nhiều công trình do ảnh hởng của việc thanh toán nên rất nhiều nhà thầu không chịu viết hoá đơn ngay sau khi bàn giao nhằm có thời gian để bù đắp VAT đầu ra và điều chỉnh chi phí đầu vào. Thực tế, có những công trình với quá nhiều hạng mục nhỏ khó quản lý trong việc

xác định thời điểm ghi nhận doanh thu tạo điều kiện tránh đợc việc xuất hoá đơn vào những thời điểm không có lợi cho đơn vị mình, và nhà thầu cha ghi nhận doanh thu, chủ đầu t đã quyết toán chi phí đầu t thậm chí trong cùng một tổng công ty mà cơ quan thuế không phát hiện. Do đó cần có một phơng thức quả lý chặt chẽ hơn trong vấn đề ghi nhận doanh thu của các công trình xây dựng.

phần 3: kết luận

Thuế VAT và luật thuế VAT bắt đầu có hiệu lực từ 1999, tới nay liên tục có những thay đổi cả về phơng pháp tính, đối tợng chịu thuế, mức thuế suất, mối quan hệ với các sắc thuế khác, cũng nh phơng pháp tính, phơng pháp hạch toán. Để hạch toán thuế, cần hiểu đúng bản chất của thuế GTGT là một loại thuế gián thu, đánh trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá dịch vụ, mặt khác nắm vững tinh thần luật thuế GTGT, từ đó thực hiện đúng hạch toán VAT theo những quy định pháp luật đã có, đồng thời vận dụng phù hợp với hoàn cảnh của từng doanh nghiệp. Trớc hết, xem doanh nghiệp mình thuộc đối tợng điều chỉnh nào của luật thuế GTGT?, với mỗi đối tợng lại có một ph- ơng pháp hạch toán thích hợp. Mặt hàng, loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh đợc tính thuế nh thế nào?, thuế suất bao nhiêu? doanh nghiệp đăng ký kê khai nộp và quyết toán thuế ở đâu?cũng nh các thủ tục hoàn thuế GTGT. Cùng với quá trình phản ánh các nghiệp vụ thuế đó, doanh nghiệp cũng cần quan tâm tới việc thực hiện đúng các quy định về tổ chức sổ sách, về hoá đơn chứng từ mua bán hàng hoá dịch vụ...Với những nghiệp vụ xảy ra cần theo dõi và phản ánh đầy đủ, đặc biệt với những nghiệp vụ mang tính phức tạp nh: xuất nhập khẩu hàng hóa, hạch toán ở các đơn vị phụ thuộc, doanh nghiệp xây lắp, uỷ thác gia công xuất khẩu,...thì cần có những quy định cụ thể hơn về cách thức hạch toán để làm giam bớt những khúc mắc của các kế toán trong doanh nghiệp, và cũng tạo thuận lợi trong việc giải trình với cơ quan thuế. Mặt khác, để tránh những vấn đề đang nổi cộm hiện nay nh tình trạng thất thoát ngân sách do hoàn thuế hay các doanh nghiệp cần hoàn thuế và thực sự đủ điều kiện hoàn thuế thì lại gặp nhiều rắc rối hay cha rõ về mặt thủ tục, ... nhà nớc cần hoàn thiện hơn nữa về các quy định pháp luật trong hạch toán thuế tại các doanh nghiệp cũng nh chất lợng của bộ máy thu và quản lý thuế.

Nhiệm vụ của kế toán nói chung là thông tin và giám đốc về tình hình tài chính của doanh nghiệp, để từ đó t vấn cho chủ doanh nghệp, nhà quản lý cách thức sử dụng, phân bổ và điều chỉnh các nguồn lực, các dòng tiền ...để

mang lại hiệu quả cao nhất. Tình hình tài chính mà kế toán phản ánh là cơ sở cho doanh nghiệp ứng xử với khách hàng, nhà cung cấp,...Mặt khác, việc ứng xử với các khoản chi phí -doanh thu của doanh nghiệp còn là đối tợng quan tâm chủ yếu của cơ quan thuế và kiểm toán. Trong bối cảnh hệ thống pháp luật Việt Nam về kế toán nói chung và kế toán thuế nói riêng đang trong giai đoạn xây dựng, mặc dù ngày càng hoàn thiện nhng với nhiều thay đổi, đòi hỏi kế toán phải thờng xuyên cập nhật và hoàn thiện. Đặc biệt nền kinh tế thị tr- ờng với xu hớng hội nhập, thị trờng và các mối quan hệ của doanh nghiệp ngày càng mở rộng hơn, không chỉ ở trong nớc mà cả với các nhà đầu t, các doanh nghiệp nớc ngoài. Từ đó mà các nghiệp vụ kế toán vốn đã phong phú lại càng phức tạp. Thêm vào đó, khoảng cách giữa kế toán thuế và kế toán tài chính, mối quan hệ giữa ngời làm kế toán với chủ doanh nghiệp, nhà đầu t, khách hàng cũng mang đến cho kế toán viên những vấn đề khó xử lý...Tất cả đòi hỏi ngời làm kế toán không chỉ phải nắm vững, hoàn thiện phơng pháp hạch toán mà cần vận dụng một cách linh hoạt phù hợp với từng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

Tóm lại, cùng với quá trình hoàn thiện của các văn bản pháp luật thuế GTGT, tự hoàn thiện hạch toán VAT là nhiệm vụ quan trọng và cần thiết của kế toán các doanh nghiệp Việt Nam.

1. Giáo trình kế toán tàI chính

Một phần của tài liệu Thuế GTGT (Trang 43 - 52)