Thứ nhất: Về việc sử dụng phần mềm kế toán
Ngày nay, công tác quản trị doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng cạnh tranh đòi hỏi phải tính toán chính xác kịp thời chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để có thể đa ra các quyết định nhanh nhậy tạo đợc sự cạnh tranh trên thị trờng vì vậy việc áp dụng kế toán máy trong công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng là rất cần thiết. Sử dụng kế toán máy trong công tác kế toán không những giúp cho việc đa ra những con số nhanh và chính xác mà còn giảm đợc sức lao động của kế toán viên.
Nh vậy, theo em để phát huy hết các chức năng của phầm mềm kế toán đã có (phần mềm AC-Soft) Công ty nên thực hiện một số điều nh sau:
- Trang bị thêm máy vi tính cho phòng kế toán
- Nghiên cứu, triển khai việc áp dụng phần mềm AC-Soft cho tất cả các phần hành kế toán, đặc biệt là phần hành kế toán chi phí giá thành để giảm thiểu những sai sót, tiết kiệm thời gian ghi chép
- Có kế hoạch bồi dỡng kỹ năng về tin học cho nhân viên kế toán để công tác kế toán có hiệu quả hơn (đội ngũ nhân viên phòng kế toán còn khá trẻ,
- có trình độ cao vì vậy thuận tiện trong việc nắm bắt công nghệ mới, Công ty nên tận dụng lợi thế này)
Thứ hai: Về việc hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng
Theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Công ty , sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng, đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về kích cỡ, trọng lợng, tiêu chuẩn lắp ráp…
Tuỳ theo mức độ h hỏng, sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại: sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc. Trong thực tế, cả 2
loại này đều đợc chi tiết thành sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức.
Đối với sản phẩm hỏng trong định mức: là sản phẩm hỏng mà doanh nghiệp dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình sản xuất không thể tránh khỏi và đợc coi là chi phí sản phẩm chính phẩm.
Đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức: là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp do các nguyên nhân bất thờng gây ra và thờng đợc xem là khoản phí tổn thời kỳ, phải trừ vào thu nhập. Kế toán hạch toán các thiệt hại ngoài định mức nh sau:
- Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng: Nợ TK 138 (1381) Có TK 111, 112, 152… - Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc: Nợ TK 138 (1381) Có TK 154
Xử lý thiệt hại về sản phẩm hỏng:
Nợ TK 138 (1388), 334 : Giá trị đòi bồi thờng Nợ TK 811 : Tính vào chi phí khác
Có TK 138 (1381)
Đối với những khoản thiệt hại do ngừng sản xuất, kế toán nên tiến hành trích trớc theo kế hoạch, theo giõi trên TK 335 để khi phát sinh khoản thiệt hại không làm chi phí trong kỳ tăng đột biến. Khi đó, kế toán hạch toán nh sau:
- Trích trớc chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch: Nợ TK 627, 642 / Có…
TK 335
- Thiệt hại về ngừng sản xuất trong kế hoạch: Nợ TK 335/ Có TK 111, 334… - Chi phí thực tế phát sinh do ngừng sản xuất ngoài kế hoạch: Nợ TK 142/ Có
TK 111, 112…
- Xử lý thiệt hại về ngừng sản xuất ngoài kế hoạch Nợ TK 138, 334: Giá trị đòi bồi thờng Nợ TK 811: Tính vào chi phí khác