- Bảo đảm tiền vay được coi là điều kiện bắt buộc để khách hàng
2.2.1 Những rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank.
quốc doanh VP Bank.
2.2.1 Những rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank. Bank.
Vp Bank là một trong năm ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu của Việt Nam trong đó hoạt động chủ yếu tín dụng vì vậy những rủi ro về tín dụng là không tránh khỏi. VP Bank thường xuyên phải phân loại các khoản nợ của mình để kịp thời đưa ra các biện pháp xử lý phù hợp.
Tổng dư nợ năm 2007 là 13.217 tỷ đồng trong đó nợ xấu là .Các khoản nợ quá hạn là chủ yếu thuộc vào nhóm 2. chiếm khoảng 95%.
Các khoản nợ thuộc nhóm 3, 4,5 không cao nhưng đang có xu hướng tăng lên nhất là các khoản nợ nhóm 5. Nợ nhóm 3 và nhóm 4 hầu như không có.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cũng có xu huống giảm xuống : Tỷ lệ nợ xầu / tổng dư nợ năm 2006 = 0.049%
Tỷ lệ nợ xấu / tổng dư nợ năm 2007 = 0.043 %
So với năm 2006 , năm 2007 tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ đã giảm xuống 0, 006 % . Đây là do ngân hàng đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ của các khoản tín dụng , xư lý một số khoản nợ xấu thuộc nhóm 5.
Bảng các chỉ tiêu liên quan đến rủi ro tín dụng
Trước năm 2005 các khoản tín dụng của ngân hàng dều yêu cầu tài sản đảm bảo nhưng từ năm 2005 trở đi các khoản tín dụng không có tài sản đảm bảo ngày càng tăng .Nhất là đến năm 2007 khi mà sự cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng giữa các ngân hàng ngày càng lớn thì số lượng khoản nợ không tài sản đảm bảo tăng vọt ( năm 2005 là tỷ đồng , năm 2006 là tỷ đồng , năm 2007 là tỷ đồng) . Với uy tín và hoạt động hiệu quả Vp Bank thu hút ngày càng nhiều khách hàng , trong đó có nhiều khách hàng có quan hệ lâu dài với ngân hàng , có rủi ro tiềm ẩn thấp, nên ngân hàng đã cho vay tín chấp không cần tìa sản đảm bảo. Điều này đã làm tăng các khoản nợ không có tài sản đảm bảo. Trong khi đó những rủi ro có thể xảy ra bất cứ khi nào với khách hàng, đièu này không chỉ gây tổn thất cho khách hàng mà còn cho cả ngân hàng do không có tài sản đảm bảo ( nguồn trả nợ thứ 2 cho ngân hàng khi khách hàng không có khả năng về tài chính để thanh toán khoản nợ của mình ).Như vậy việc giảm các khoản nợ có tài sản đảm bảo sẽ làm ngân hàng gặp nhiều tổn thất khi có rủi ro xảy ra.
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Tổng dư nợ 1426 3014 5031 13217
Trích DPRR ( luỹ kế trong năm)
0 7 13 15
Tỷ lệ nợ cơ cấu lại / tổng dư nợ
1,763% 2,365% 1.873% 1.52%
Nợ đã cơ cấu lại kỳ hạn nợ
Bảng cơ cấu nợ theo tài sản bảo đảm Năm 2005 Tỷ trọng (%) Năm 2006 Tỷ trọng (%) Năm 2007 Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 3014 5031 13217 Nợ có TSĐB 2863,3 95% 4880,07 97% 12952,46 98% Nợ không có TSĐB 150,7 5% 150,93 3% 264,34 2%
Trong các khoản nợ không có tài sản đảm bảo khoản dư nợ không có TSĐB của nhóm 5 tăng nhanh trong khi dư nợ không có TSĐB của nhóm 2 giảm ( nhóm 5 tăng 4.5% còn nhóm 2 giảm 2,1 % ). Ngân hàng phải thay đổi tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro để giẩm thiểu rủi ro có thể xảy ra.
2.2.3 Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoài quốc doanh VP Bank.