Kiến nghị 1

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội (Trang 55 - 69)

2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và

2.1.Kiến nghị 1

Về cách lập bảng kê xuất vật t của công ty.

Dựa vào cách lập trớc, em xin có ý kiến sau: khi tiến hành lập bảng xuất vật t nên chi tiết từng vật liệu chính riêng, vật liệu phụ riêng để cung cấp số liệu lập bảng tính giá thành chính xác theo các khoản mục vật liệu chính, vật liệu phụ. Nếu không công ty phải tốn nhiều thời gian và có thể nhầm lẫn cho việc tách từng loại vật liệu riêng. Theo cách lập hiện nay của công ty về bảng xuất vật liệu thì nên lập lại nh sau:

Ví dụ về phân xởng Nhựa:

Để đảm bảo phát triển đợc nguồn vốn của công ty mà vẫn quản lý tốt đợc giá thành sản phẩm, công ty cần phải có biện pháp nhằm tiết kiệm đợc chi phí sản xuất, hạch toán chính xác, hợp lý các chi phí sản xuất trong từng tháng (kỳ) và giá thành sản phẩm.

Bảng kê xuất vật liệu cho phân xởng nhựa

Tháng 12 năm 2004

Chứng từ

Diễn giải Dùng cho sản xuất Dùng cho quản

lý phân xởng Số Ngày 1521 1522 Cộng Số lợng Thành tiền Số lợng Thành tiền 3 5/12 Melamin 150 kg 2.099.850 … …. …. ….. … … …. …… 5 7/12 Bột bóng 200 kg 6.742.400 8 9/12 Nớc cất 120 lít 60.000 11 7/12 Bột xoa khuôn 50 kg 1.950.000 13 15/12 Mỡ bảo dỡng 502.000 … … ….. …. …. …. …. …. …. …. ….. ….. ….. ….. ….. 26 5.421.780 27 300.000 777.904.888 5.129.677 783.034.565 2.200.745

2.2. Kiến nghị 2: Về phơng pháp tính khấu hao tài sản

Về vấn đề tính chi phí khấu hao tài sản cố định: hiện nay ở công ty, theo quyết định 1062 và mới có văn bản sửa đổi mới điều chỉnh theo QĐ số 206/ ngày 12 tháng 12 năm 2003 về đăng ký khấu hao tài sản cố định trong từng năm, công ty thực hiện tính mức khấu hao tài sản cố định bằng tổng mức khấu hao bình quân năm chia cho 12 tháng.

Mức khấu hao tháng = mức khấu hao năm / 12 tháng

Mặt khác trong năm có thể có phát sinh các nghiệp vụ tăng hoặc giảm tài sản cố định và giá trị phát sinh tăng hoặc giảm tài sản cố định là rất lớn, nhng công ty chỉ điều chỉnh số phát sinh đó vào cuối năm. Cách tính khấu hao theo mức khấu hao bình quân nh vậy sẽ dẫn đến những ảnh hởng rất lớn đến giá thành sản phẩm. Nghĩa là tài sản cố định tăng, giảm trong năm thì ảnh hởng mức khấu hao tăng giảm vào tháng cuối năm.

Việc tính khấu hao theo mức bình quân năm, năm chia theo tháng sẽ dẫn đến hiện tợng nếu trong tháng kế hoạch sản xuất không thực hiện tốt sẽ làm cho giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm tăng quá cao và ngợc lại có hại làm cho giá thành sản phẩm hạ xuống quá thấp điều đó sẽ ảnh hởng đến tính hợp lý của giá thành sản phẩm.

Bởi vậy, công ty cần có biện pháp thay đổi phơng pháp khấu hao tài sản cố định nh hiện nay theo quy định của Bộ tài chính về văn bản mới quyết định 206 ngày 12/12/2003 về khấu hao tài sản cố định. Hiện nay Công ty trả lơng cho công nhân sản xuất theo hai hình thức: lơng sản phẩm và lơng thời gian. Nhng chủ yếu là hình thức lơng sản phẩm. Cụ thể: căn cứ vào mức trích khấu hao tài sản cố định của những tài sản cố định hiện có đợc đăng ký với cơ quan quản lý vốn. Hàng tháng khi có tài sản cố định tăng, giảm thì phải điều chỉnh tăng, giảm mức khấu hao vào tháng tiếp theo chứ không để đến cuối năm mới điều chỉnh một lần. Mức khấu hao TSCĐ tháng n =

Mức khấu hao tài sản cố định đã trích tháng trớc (n-1) + Mức khấu hao tăng tháng n (căn cứ vào TSCĐ tăng tháng n-1) -

Mức khấu hao giảm tháng n (căn cứ vào tài sản cố định giảm

tháng n-1)

2.3. Kiến nghị 3

Về việc kế toán tập hợp chi phi trả trớc:

Hiện nay chi phí trả trớc ở công ty nếu phát sinh thì chủ yếu là chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, mà khoản chi phí này thờng là rất lớn.

Trong quá trình sản xuất không thể tránh khỏi thiết bị máy móc bị h hỏng phải sửa chữa lớn.

Thực tế tại công ty công tác sửa chữa lớn tài sản cố định thực tế phát sinh thì tập hợp toàn bộ vào chi phí có liên quan (TK 627, 642).

Nợ TK 2413 giá trị công trình sửa chữa lớn Có TK liên quan (331) hoàn thành

Kết chuyển giá trị công trình sửa chữa lớn hoàn thành vào chi phí Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 2413

Nh vậy chi phí trong kỳ của tháng thực tế sửa chữa lớn tài sản bị tăng lên rất nhiều, trong khi đó tài sản cố định đó không chỉ sản xuất vài tháng mà dùng vào hoạt động sản xuất cho nhiều năm mới phải sửa chữa và thanh lý.

Nhng ở Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên 18/4 cha có khoản trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định. Để đảm bảo nguồn vốn kinh doanh tránh bị động, công ty cần quan tâm xem xét vấn đề:

Hàng năm công ty nên xây dựng lập dự toán, lập kế hoạch trích trớc chi phí quản lý lớn.

+ Hàng tháng trích trớc: Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 335 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi công trình sửa chữa lớn thực tế phát sinh: Nợ TK 2413

Có TK 331 + Kết chuyển chi phí:

Nợ TK 335

Có TK 2413

Cuối năm điều chỉnh mức trích trớc với giá thành thực tế sửa chữa lớn: * Chênh lệch tổng mức trích trớc lớn hơn giá thành thực tế sửa chữa lớn:

Nợ TK 335

Có TK 711

* Chênh lệch tổng mức trích trớc nhỏ hơn giá thành thực tế sửa chữa lớn: Nợ TK 627, 642

Có TK 335

2.4. Kiến nghị 4: Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

Vì : - Các loại sản phẩm của phân xởng nhựa đều có quy trình công nghệ giống nhau.

- Các chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ, nhân công, sản xuất chung đều tơng tự nhau.

- Nếu tính theo phơng pháp giản đơn thì số lợng các bớc tính toán quá nhiều, trong khi đó tính chính xác của việc phân bổ chi phí cũng không thể tuyệt đối do đó để đơn giản hơn, dễ tính toán hơn mà vẫn đảm bảo tính chính xác (t-

ơng đối) của giá thành. Theo em công ty nên thay đổi phơng pháp tính giá thành sản phẩm giản đơn, bằng phơng pháp tính giá thành tỷ lệ cho phân xởng nhựa. Bớc 1: Xác định tỷ lệ phân bổ giá thành theo từng khoản mục = DĐK + CTK - DCK Σti Trong đó: DĐK; DCK = 0

ti : là tiêu chuẩn để tính tỷ lệ phân bổ giá thành có thể dùng giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch tính theo sản lợng thực tế. Bớc2: Giá thành của sản phẩm i = ti +T%

2.5. Kiến nghị 5: Việc hạch toán tiền điện.

Tiền điện cần phải phân bổ vào đúng các đối tợng chịu chi phí. ở công ty chỉ tập hợp toàn bộ vào TK 627 vậy cần phải phân bổ cho các hoạt động khác

nh quản lý doanh nghiệp, phân xởng… Trên cơ sở các đồng hồ đo (công tơ) để

Kết luận

Chi phí sản xuất là mối quan tâm hàng đầu của tất cả các doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trờng, bởi lẽ có thể tồn tại và phát triển thì điều trớc tiên là phải tiêu thụ đợc sản phẩm, có thu nhập để bù đắp chi phí, duy trì sản xuất để có lãi.

Muốn duy trì đợc sản phẩm thì ngoài việc đảm bảo đợc chất lợng đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng mà còn phải đảm bảo đợc giá bán sản phẩm phải ở mức hợp lý mà ngời mua chấp nhận đợc. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý tốt chi phí sản xuất, tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

ý thức đợc tầm quan trọng của việc quản lý chi phí sản xuất, Công ty

TNHH Nhà nớc một thành viên 18/4 Hà Nội đã chú trọng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên để kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất nói riêng thực sự trở thành công cụ quản lý, góp phần đắc lực nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty, cần phải hoàn thành và tổ chức công tác kế toán một cách chính xác và khoa học hơn.

Là ngời cán bộ kế toán em nghĩ rằng không phải chỉ nắm vững về phần lý luận mà cần phải hiểu sâu sắc về phần thực tế. Trên cơ sở nắm vững lý luận và tình hình thực tế của công ty ngời cán bộ kế toán mới có thể vận dụng một cách khoa học hợp lý, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn để giải quyết vấn đề trên công tác kế toán ở công ty nhằm nâng cao hiệu suất của hoạt động hạch toán mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cho công ty.

Qua ba tháng thực tập tại Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên 18/4 Hà Nội, vì điều kiện thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết còn hạn chế, bản chuyên đề này mới chỉ đi sâu nghiên cứu một số vấn đề chủ yếu của công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó rút ra đợc

những u - nhợc điểm trong công tác này ở công ty. Đồng thời nêu ra một số vấn đề cần phải tiếp tục hoàn thiện, hơn nữa trong công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên 18/4 Hà Nội.

Mặc dù đã rất cố gắng song thời gian và khả năng còn hạn chế nên nhận thức, nội dung trình bày cũng nh phơng pháp đánh giá của cá nhân còn nhiều hạn chế. Do vậy, bản chuyên đề này khó tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong các thầy, cô giáo, các cán bộ phòng kế toán tham gia giúp đỡ để bản báo cáo thêm phong phú, khoa học và có giá trị thiết thực trong cuộc sống.

Đây là công trình khoa học đầu tay của em trong quá trình nghiên cứu học tập tại khoa tại chức Học viện tài chính. Để đạt đợc kết quả này em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô Lê Thị Diệu Linh và em cũng xin

chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ kế toán – Công ty TNHH

Nhà nớc một thành viên 18/4 Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo

1- Giáo trình kế toán tài chính 2- Giáo trình kế toán quản trị 3- Hệ thống kế toán doanh nghiệp

4- Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính 5- Phân tích các hoạt động kinh tế

6- Kế toán tài chính doanh nghiệp 7- Một số tài liệu của công ty

- NXB Tài chính. 2004 - NXB Tài chính. 2004 - NXB Tài chính. 2004 - NXB Tài chính. 2004 - NXB Tài chính. 2004 - NXB Thống Kê

Nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Họ và tên ngời hớng dẫn: Cô giáo Lê Thị Diệu Linh

Nhận xét chuyên đề của sinh viên : Tô Thị Vân Anh

Chuyên đề thực tập : “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên 18/4 Hà Nội”

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Điểm: - Bằng số: ……….. Ngời nhận xét - Bằng chữ: ………..

nhận xét của cơ quan thực tập

Chị Tô Thị Vân Anh đã hoàn thành xong thời gian thực tập ở Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên 18/4 Hà Nội.Trong thời gian thực tập chị Vân Anh chấp hành đúng nội quy, quy chế của Công ty đề ra, đã có những đóng góp mang tính sát thực cho Công ty trong phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Kế toán trởng giám đốc công ty

Bùi Thị Thuý Nga

Mục lục

Lời nói đầu ...1

Chơng 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...3

1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất...3

1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất ...3

1.1.1. Chi phí sản xuất...3

1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất...4

1.2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm...6

1.2.1. Nội dung giá thành sản phẩm...6

1.2.2. Các loại giá thành sản phẩm...6

1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...7

1.4. Yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm...8

1.5. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm...9

1.5.1. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất...9

1.5.2. Phân biệt giữa đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm...10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.6. Vai trò và nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành...10

2. Nội dung cơ bản của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ...11

2.1. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản

xuất...11

2.1.1. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất thực hiện kế toán tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên...11

2.1.2. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ...16

2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ...18

2.2.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp...18

2.2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phơng pháp sản l- ợng hoàn thành tơng đơng...18

2.2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức...19

2.3. Các phơng pháp tính giá thành...19

2.3.1. Phơng pháp tính giá thành giản đơn...20

2.3.2. Phơng pháp tính giá thành phân trớc...20

2.3.3. Phơng pháp tính giá thành theo hệ số...22

2.3.4. Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng...23

2.3.5. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ...23

2.3.6. Phơng pháp loại trừ chi phí...24

2.3.7. Tính giá thành định mức của sản phẩm...24

Chơng 2: Tình hình tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên 18/4...25

1. Đặc điểm tình hình chung của Công ty...25

1.1. Vài nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty...25

1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý...28

1.3. Tổ chức bộ máy kế toán...30

1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm...33

1.4.1 Phân xởng nhựa...33

1.4.2. Phân xởng may...34

1.4.3. Phân xởng màng...34

1.5. Khái quan một số phân hành kế toán của Công ty...34

2. Thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty...36

2.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất...36 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ...37

2.3. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất...37

2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...38

2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp...42

2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung...45

3. Công tác kế toán giá thành ở Công ty...50

3.1. Đối tợng tính giá thành...50

3.2. Đánh giá sản phẩm làm dở dang và tính giá thành sản phẩm ở phân xởng nhựa...51

3.2.1. Đánh giá sản phẩm làm dở...51

3.2.2. Tính giá thành sản phẩm...51

Chơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm ở Công ty...54

1. Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên 18/4.

...54

2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội (Trang 55 - 69)