Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội (Trang 41 - 44)

2. Thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thàn hở Công ty

2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí về tiền lơng và trích BHXH,

BHYT, kinh phí công đoàn… khoản chi phí này chiếm tỷ lệ tơng đối lổng cơ

cấu giá thành sản phẩm ở Công ty.

Hiện nay Công ty trả lơng cho công nhân sản xuất theo hai hình thức: l- ơng sản phẩm và lơng thời gian. Nhng chủ yếu là hình thức lơng sản phẩm.

Lơng sản phẩm của công nhân

trực tiếp sản xuất = Số sản phẩm hoàn thành x Đơn giá sản phẩm

Tiền lơng cấp bậc tính theo ngày = Hệ số tiền lơng x lơng cơ bản / số ngày làm việc trong tháng

Đối với hình thức trả lơng theo sản phẩm, công nhân sản xuất ở 3 phân x- ởng đợc hởng mức lơng theo đơn giá trên từng loại sản phẩm mà Công ty quy định, từng công việc trên từng quy trình công nghệ.

Hàng ngày căn cứ vào các phiếu giao việc, bộ phận tiền lơng tập hợp đợc phải chi phí nhân công theo từng loại sản phẩm.

Chi phí nhân công cho từng sản phẩm ở 3 phân xởng là tính theo số lợng sản xuất ở từng tổ trong mỗi phân xởng cụ thể.

Bên cạnh việc tính lơng theo sản phẩm công nhân trực tiếp còn đợc tính l- ơng theo thời gian, trong những trờng hợp nghỉ phép, ốm đau, thai sản, học

việc… có những bộ phận đợc tính theo thời gian nh: bộ phận văn phòng, bộ

Nh vậy tổng tiền lơng của công nhân sản xuất gồm 2 bộ phận: tổng tiền l- ơng sản phẩm + tổng tiền lơng thời gian.

Cùng với các ngày lễ lớn trong năm, Công ty còn có các khoản lơng th- ởng cho các cán bộ công nhân viên, nhằm gắn bó trách nhiệm của họ với Công ty nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng hiệu quả.

* Thực tế kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty.

- Cuối tháng nhân viên thống kê căn cứ vào bảng chấm công, phiếu giao việc, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành, bảng thanh toán tiền lơng sản phẩm cho công nhân, giấy báo ốm, giấy xin nghỉ phép, giấy báo làm việc ngoài giờ ở 3 phân xởng. Bộ phận tiền lơng tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ, sau đó tiến hành lập bảng thanh toán lơng của từng phân xởng.

Hàng tháng Công ty thực hiện trích BHXH là 15%, BHYT là 2%, kinh phí công đoàn 2% theo hệ số lơng cơ bản của từng công nhân.

Biểu số: 3

Bảng tính lơng tháng 12 năm 2004 phân xởng nhựa

TT Họ tên LCB BHXH BHYT KPCĐ SLSP TT 1 Nguyễn Văn Hùng 2,92 127.020 16.936 16.936 5.600 873.600 2 Phạm Anh Tuấn 3,48 151.380 20.184 20.184 5.800 904.800 ... ... ... ... ... ... ... ... 71 Hoàng Trọng Hải 2,54 110.490 14.732 14.732 6.000 936.000 72 Trần Hữu Lơng 2,84 123.540 16.472 16.472 5.900 924.000 208,2 9.056.700 1.207.560 1.207.560 402.150 62.735.400

Bảng lơng quản lý phân xởng tháng 12 năm 2004

LCB BHXH BHYT KPCĐ

Đỗ Văn Hùng 3,23 140.505 18.734 18.734

Nguyễn Văn Hải 2,74 119.190 15.892 15.892

Cộng 259.965 34.626 34.626 329.217

LSP 1.150.000

1.000.000

Cụ thể đợc minh họa nh sau: dựa vào bảng tính lơng tháng 12/2004 ở phân xởng nhựa.

+ Số công nhân là 72 ngời

+ Tổng hệ số cấp bậc lơng 208,2

- Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ nh sau:

BHXH 60.378.000 x 15% = 9.056.700

BHYT 60.378.000 x 2 % = 1.207.560

KPCĐ 60.378.000 x 2% = 1.207.560

Và tổng các khoản trích là 11.471.820 Kế toán làm bút toán sau:

Nợ TK 622 Phân xởng nhựa 11.471.820

BHXH 60.378.000 x15% = 9.056.700

BHYT 60.378.000 x 2 % = 1.207.560

KPCĐ 60.378.000 x 2 % = 1.207.560

Có TK 338 11.471.820

Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lơng ở các phân xởng, kế toán tiến hành lập bảng lơng của toàn Công ty.

Sau khi lập bảng lơng của toàn Công ty, kế toán tiền lơng lập bảng phân bổ số 1 “Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH”.

Ví dụ: Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lơng tháng 12 năm 2004.

Số liệu này đợc ghi vào bảng kê số 4, dòng nợ TK 622 phân xởng Nhựa, phân xởng May, phân xởng Màng, và cột có TK 334, 338.

Cuối tháng các khoản chi phí nhân công trực tiếp đợc kêt chuyển sang TK 154 theo từng đối tợng, từng phân xởng.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước một thành viên 18/4 Hà Nội (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w