Thực phẩm ảnh hởng tới tâm trạng con ngời nh thế nào?

Một phần của tài liệu 1.385 cau hoi ve hoa hoc ppt (Trang 26 - 28)

Ngày nay ngời ta khẳng định thực phẩm không chỉ có ảnh hởng đến sức khoẻ mà còn ảnh hởng tới tâm trạng con ngời.

• Thức ăn giàu protein (chất đạm) làm cho bạn vui tơi hẳn lên. Chúng giúp cơ thể sản sinh ra dopamin và norpinephrin làm tăng nhiệt lợng cơ thể khiến cho bạn đợc tập trung hơn và còn có tác dụng giảm đợc stress. Nếu nh trong bữa ăn sáng và tra bạn dùng một lợng protein thích hợp sẽ giúp cho bạn tỉnh táo, minh mẫn hơn.

• Thức ăn giàu chất gluxit (chất bột) có tác dụng làm cho bạn đỡ căng thẳng, ít bị stress và thời gian để cơ thể phục hồi sau mệt mỏi ngắn hơn. Khi ăn thức ăn có hàm lợng gluxit cao thì đồng thời cũng tăng lợng amino axit tryptophan đa đến não, ở đó chúng đợc biến đổi thành serotonin có tác dụng làm dịu hệ thần kinh.

• Thức ăn ngọt có tác dụng làm dịu cơ thể. Khi cơ thể tiếp nhận những thức ăn ngọt thì lợng đờng trong máu tăng lên, đồng thời phản ứng hoá học của cơ thể cũng đợc tăng cờng, khiến bạn cảm thấy dễ chịu hơn. Đặc biệt kẹo sôcôla có chứa chất phenyletylamin và một số chất khác có tác dụng kích thích hệ thần kinh, gây cảm giác khoan khoái.

• Trái cây nh chuối có chứa nhiều chất dopamin và norpinephrin là những sản phẩm của não có tác động mạnh đến cảm giác. Trái táo cung cấp cho cơ thể chất xơ, pectin, nguyên tố bo giúp duy trì độ bền của xơng, giữ đợc phong độ tỉnh táo, linh hoạt.

• Nớc khoáng có ảnh hởng rất nhiều đến tâm trọng con ngời. Cơ thể chúng ta rất cần nhiều nguyên tố vi lợng. Chẳng hạn, thiếu magie cơ thể dễ bị lâm vào tình trạng trầm uất, bơ phờ, thậm chí còn có thể dẫn đến hôn mê. Ngoài nớc khoáng, thức ăn giàu nguyên tố magie là cám, gạo tấm, ngũ cốc.

• Đồ uống có chứa chất cafein có tác dụng làm cho cơ thể hoạt bát, nhanh nhẹn hơn. Song không nên dùng lợng cao vì có thể gây nôn nao, cáu kỉnh và đau đầu. Uống sữa giúp bạn ngủ ngon và tỉnh táo hơn khi thức dậy.

80. Vitamin là bạn hay là thù ?

Năm 1970, nhà hoá học hai lần đợc giải Nobel là Lainux Pauling (lần thứ nhất vào năm 1901) đã giải thích vitamin C là một chế phẩm vô hại, tốt nhất, có tác dụng thần kỳ, có khả năng chữa khỏi bệnh cảm lạnh. Hàng ngày chỉ cần uống liều từ 1 đến 4 gam vitamin C, nếu cảm nặng hơn thì uống liều cao hơn. Vitamin C chứa axit ascocbic. Axit này tạo thành các tinh thể không

màu, dễ hoà tan trong nớc, đợc tổng hợp trong các dạng cây xanh có diệp lục sống trên cạn hay dới nớc. Con ngời đã mất khả năng tổng hợp axit này từ đ- ờng do mất khả năng chế tạo một loại men trong quá trình tiêu hoá.

Gần đây các nhà nghiên cứu đã chứng minh là dùng vitamin C liều cao có khả năng giảm mạnh sức đề kháng của cơ thể chống bệnh cảm lạnh. Họ đã xác định là cơ thể có thể chống lại tình trạng thừa vitamin C, tuy nhiên quá trình thải loại vitamin C vẫn tiếp tục cho đến khi trong cơ thể bắt đầu thiếu hụt trầm trọng vitamin C. Cơ thể càng nhận đợc vitamin C, thì vitamin C lại càng bị thải loại nhiều. ở Canada, năm 1965 đã ghi nhận trờng hợp các trẻ sơ sinh đã mắc bệnh thiếu vitamin C, thờng gọi là bệnh Scocbut. Ngời ta thấy rằng các bà mẹ chúng đã uống vitamin liều cao vì nghĩ là sẽ bảo vệ đợc sức khoẻ thai nhi. Nhu cầu hàng ngày về vitamin C của ngời khoẻ mạnh dao động từ 0,05 đến 0,1 gam. Trong trờng hợp bị cảm lạnh, có thể chỉ nên tăng liều đến 1 gam thôi.

Một phần của tài liệu 1.385 cau hoi ve hoa hoc ppt (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w