Phép toán vùng đệm mờ (Fuzzy Buffer)

Một phần của tài liệu Luận văn :Ứng dụng logic mờ trong hệ thống thông tin địa lý (GIS) pdf (Trang 63 - 66)

Các phép toán vùng đệm (buffer) làm tăng kích th−ớc của đối t−ợng bằng việc mở rộng ranh giới của nó.

Hình 3.14. Các ví dụ về vùng đệm (điểm, đ−ờng, vùng)

Nhận hoặc lựa chọn các đặc tr−ng bên trong hoặc bên ngoài ranh giới của vùng đệm.

- Xác định các vị trí nằm ngoài các nhà máy hóa chất chẳng hạn nó không cách các nhà máy hóa chất d−ới 10 km.

- Tìm tất cả các vùng bên trong 300 m của vùng đốn gỗ đ−a ra

- Xác định các vùng ô nhiễm tiếng ồn xung quanh các con đ−ờng chính - Các vùng đệm xung quanh vùng đất ô nhiễm để khoanh vùng bảo vệ nguồn n−ớc ngầm.

- Các vùng dịch vụ (2000 m xung quanh tâm tái chế )

- Tạo các vùng bảo vệ tài nguyên (dự trữ tài nguyên thiên nhiên) - Cụm bệnh dịch xung quanh các đặc tr−ng nào đó...

Các phép toán vùng đệm mờ bao gồm việc tính toán độ thuộc cho các vùng đ−ợc mở rộng ranh giới bởi các đối t−ợng trên các lớp dữ liệu trong GIS. Đối với bản đồ vector xử lý với phép toán buffer đơn giản hơn. Nh−ng đối với bản đồ raster phép toán buffer có sự khác biệt so với các phép toán khác.

Không nh− các phép toán tập hợp, các phép toán buffer raster không thể xác định bởi chính l−ới cell trên bản đồ raster. Để xác định giá trị mới của một cell l trong bản đồ raster rõ, các giá trị của tất cả 4 cell lân cận của l đ−ợc suy xét. Nếu ít nhất một giá trị là 1 thì giá trị của l thay đổi thành 1. Trong tr−ờng hợp khác giá trị mới của l là số lớn nhất của giá trị gốc của l và các giá trị của tất cả các cell lân cận của l. Bản đồ raster mờ có thể đ−ợc làm t−ơng tự: Giá trị của l đ−ợc thay đổi bằng giá trị mờ lớn nhất trong lân cận của l, mà phải là giá trị trong khoảng [0,1].

Hàm buffer là hàm tăng đơn điệu β: [0, 1] → [0, 1] mà ở đó giá trị không bao giờ v−ợt quá đầu vào của nó: ∀m∈ [0, 1]: β (m) ≤ m

Ví dụ đơn giản của hàm buffer mờ là β (m) = max{0, m - 0,1}.

Nếu l0 là lân cận của l1, khi đó độ thuộc của l1 đ−ợc xác định: à(l1) ← max{à(l1), β(à(l0))}

Khi cập nhật độ thuộc của l1 có một ảnh h−ởng đến các cell lân cận của l1 vì thế phải thực hiện lặp lại cho đến tình huống đạt đ−ợc. Thuật toán buffer cho bản đồ raster đ−ợc thực hiện nh− sau:

Brute-Force β-Buffering

Cho à là hàm mờ của bản đồ Cho β là hàm buffer

Cho L là tậo tất cả các cell trong bản đồ để tạo buffer Repeat Until à là ổn định:

For each l0∈ L do:

For all neighbors li của l0 do: à(li) ← max{à(li), β(à(l0))} β-Buffering by Local Propagation

Cho à là hàm mờ của bản đồ Cho β là hàm buffer

Cho L là tậo tất cả các cell trong bản đồ để tạo buffer While L ≠∅ do:

Select l0∈ L. L ← L – {l0}

For all neighbors li của l0 do: à(li) ← max{à(li), β(à(l0))}

If à(li) bị thay đổi, then L ← L ∪ {li} β-Buffering With Ordered Cells

Cho à là hàm mờ của bản đồ Cho β là hàm buffer

Cho L là tậo tất cả các cell trong bản đồ để tạo buffer While L ≠∅ do:

Select l0∈ L : à(l0) là max trong L L ← L – {l0}

For all neighbors li của l0 do: à(li) ← max{à(li), β(à(l0))}

Một phần của tài liệu Luận văn :Ứng dụng logic mờ trong hệ thống thông tin địa lý (GIS) pdf (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)