- Quy mô vốn đầu tư: 16 dự án có quy mô vốn đầu tư dưới 300 tỷ đồng (tương đương 19,5 triệu USD), chiếm 70% tổng số dự án; 7 dự án có
5. Nguyên nhân của những hạn chế mắc phải 1 Nguyên nhân khách quan:
5.2.5. Thủ tục hành chính xin cấp giấy chứng nhận đầu tư và các thủ tục sau cấp giấy chứng nhận đầu tư.
sau cấp giấy chứng nhận đầu tư.
- Lãnh đạo tỉnh ủy, UBND tỉnh và cơ quan ban hành của tỉnh đã nỗ lực trong việc cải cách thủ tục hành chính và lề lối làm việc của các cán bộ công chức, đặc biệt việc thực hiện quy chế “một cửa liên thông”, giảm thủ tục phiền hà, rút ngắn thời gian xuống còn một nửa so với quy trình cũ. Tuy nhiên nhà đầu tư vẫn gặp một số khó khăn sau:
+ Sự không thống nhất giữa hướng dẫn về quy trình, thủ tục, soạn thảo hồ sơ pháp lý cấp xin cấp giấy chứng nhận đầu tư của trung tâm Xúc tiến Đầu tư và phòng Đầu tư – sở kế hoạch và đầu tư dẫn đến tình trạng nhà đầu tư thực hiện theo đúng như hướng dẫn của trung tâm nhưng vẫn phải chỉnh sửa, bổ sung theo yêu cầu của chuyên viên phòng đầu tư là người trực tiếp thụ lý dự án đầu tư;
+ Việc chỉnh sửa bổ sung tài liệu dẫn đến thời gian cấp giấy chứng nhận đầu tư bị chậm trễ do nhiều nguyên nhân khác nhau: i) Giấy tờ nhà đầu tư soạn thảo không đầy đủ, khônng theo đúng mẫu Sở kế hoạch và Đầu tư
chữ dùng chưa chuẩn; iii) Soạn thảo, chỉnh sửa lại theo hướng dẫn của cán bộ trực tiếp thụ lý nhưng vẫn chỉnh sửa lại theo ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo.
+ Năng lực chuyên môn của một số cán bộ hướng dẫn, trực tiếp thụ lý dự án chưa tốt, gây phiền hà cho nhà đầu tư cần được bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ.
- Việc thực hiện một số thủ tục hành chính sau cấp giấy chứng nhận đầu tư như thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng, giấy phép lao động và thủ tục xin chứng nhận ưu đãi đầu tư còn phức tạp, gây phiền hà cho doanh nghiệp