Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu tc022 (Trang 26)

2.1.2.1 Nội dung

Chi phí nhân công trực tiếp cũng là một yếu tố quan trọng trong tổng giá thành sản phẩm. Vì vậy một trong những biện pháp góp phần làm hạ giá thành là đảm bảo công tác kế toán tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất thật tốt.

Trong công ty TNHH Nhà nước một thành viên Giầy Thượng Đình chi phí nhân công trực tiếp là chi phí mà Công ty trả cho công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm : chi phí tiền lương chính, các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất không phân biệt công nhân đó sản xuất sản phẩm để tiêu thụ nội địa hay gia công cho nước ngoài. Ngoài ra còn có các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất như: BHXH, BHYT, KPCĐ.

Kế toán tiền lương sẽ đảm nhận việc tính toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụ cấp và các khoản trích theo lương, sau đó thực hiện phân bổ và trích chi phí nhân công trực tiếp phục vụ công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do vậy, việc kế toán chi phí nhân công được làm bằng tay, thực hiện tính toán trên phần mềm Excel.

Hiện nay công ty áp dụng hai hình thức trả lương: đối với công nhân sản xuất thì tiền lương tính theo hình thức lương sản phẩm, còn đối với khối quản lý phục vụ là hình thức lương thời gian.

Cụ thể cách tính tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp (lương sản phẩm) :

Tiền lương 1 công nhân = Đơn giá tiền lương x Số lượng sản phẩm

Đơn giá tiền lương

= Cấp bậc CN x Hệ số lương x 650.000 Ngày công theo chế độ

Số ngày công theo chế độ : 24 ngày

Số ngày công thực tế : thời gian thực tế của công nhân (1công là 8 tiếng )

Cấp bậc công

nhân Đơn vị tính Đơn giá

1 Đồng / ngày 20.100 2 Đồng / ngày 22.700 3 Đồng / ngày 25.600 4 Đồng / ngày 28.700 5 Đồng / ngày 30.700 6 Đồng / ngày 33.300 7 Đồng / ngày 35.800

Đối với các khoản trích theo lương : kế toán căn cứ tính toán theo quy định hiện hành bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 25%. Trong đó tính vào chi phí của Công ty 19% (15% BHXH, 2% BHYT, 2% KPCĐ), trừ vào lương công nhân sản xuất 6% (5% BHXH, 1% BHYT). Việc trích các khoản theo lương chỉ được áp dụng đối với các công nhân đã được biên chế. Mức trích được tính dựa trên mức lương cơ bản.

Đối với các khoản phụ cấp, Công ty có các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp từ các khoản lương.

Để có thể tính được chi phí nhân công trực tiếp, kế toán phải tính cộng cả các khoản phụ cấp rồi trừ đi các khoản giảm trừ. Tất cả các công việc này được thực hiện đồng thời với việc tính lương phải trả cho các bộ phận khác trong công ty.

Kế toán chi phí nhân công trực tiếp tại công ty được tổ chức khoa học và chặt chẽ. Tất cả các chứng từ liên quan đến tiền lương tại các phân xưởng như Bảng chấm công, Bảng chấm công làm thêm giờ…sẽ được thống kê phân xưởng tập hợp chuyển lên cho kế toán tiền lương để thực hiện tiếp các công việc liên quan đến kế toán chi phí nhân công trực tiếp, phục vụ công tác kế

2.1.2.2 Tài khoản và chứng từ sử dụng* Tài khoản: * Tài khoản:

Công ty sửa dụng TK 622 “ Chi phí nhân công trực tiếp ” để kế toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 theo từng phân xưởng của Công ty.

TK 622- PX cắt 1 “Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng cắt 1” TK 622- PX cắt 2 “Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng cắt 2” …

Các tài khoản này lại đươc mở chi tiết cho từng mã giầy. * Chứng từ

Chứng từ quan trọng nhất đó là Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu 2.8). Ngoài ra Công ty còn sử dụng Bảng tổng hợp tiền lương theo sản phảm (Biểu 2.9)

CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

Tháng 11/2009 TK có TK 334 TK 338 Lương Khoản khác Cộng Có TK 334 TK 3382 TK 3383 TK 3384 Cộng Có TK 338 TK 622 1,439,221,436 129,525,764 1,568,747,200 31,374,944 111,474,405 14,863,254 157,712,603 1,726,459,803 PX cắt 1 72,929,160 19,493,880 92,423,040 2,648,461 4,939,374 658,583 8,246,418 100,669,458 PX cắt 2 123,940,200 20,845,568 144,785,768 4,875,829 21,591,030 2,878,804 29,345,663 174,131,431 PX cán 119,687,320 30,144,960 149,832,280 1,196,646 5,953,098 793,746 7,943,490 157,775,770 PX may thể thao 131,215,296 12,337,920 143,553,216 5,171,064 22,682,294 3,024,306 30,877,664 174,430,880 PX may giầy vải 85,772,160 11,767,452 97,539,612 3,955,544 15,901,464 2,120,195 21,977,203 119,516,815 PX gò và bao gói

Biểu 2.9. Bảng tổng hợp tiền lương theo mã sản phẩm

CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH

BẢNG TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG THEO MÃ SẢN PHẨM (Trích)

Từ ngày 01/11 đến 30/11/2009

Tên mã

SP PX cắt 1 PX cắt 2 PX may TT PX may GV PX cán PX gò TT PX gò GV PX cơ năng Cộng

… … … … … … … … … … KK2009- 01 7,681,700 9,526,900 7,085,610 4,671,890 6,168,520 5,061,270 5,392,360 4,503,550 50,091,800 KK2009- 2 5,217,800 3,252,650 8,744,210 3,564,250 4,687,350 6,120,000 3,654,000 2,321,400 37,561,660 TD201 5,721,3 00 4,565,2 50 9,275, 160 5,128,6 10 7,650,45 0 7,925,4 60 6,485,6 00 5,756,2 00 52,508, 030 … … … … … … … … … … Tổng cộng 100,669,458 174,131,43 1 174,430,88 0 119,516,81 5 157,775,770 564,342,165 411,522,42 8 24,070,856 1,726,459,803

Trình tự kế toán chi tiết được khái quát qua sơ đồ sau :

Sơ đồ 2.1 Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp chung cho toàn phân xưởng. trên cơ sở xác định tổng chi phí nhân công trực tiếp từng phân xưởng sau đó tiến hành phân bổ cho từng mã sản phẩm.

Nhân viên thống kê tại từng phân xưởng sẽ tiến hành theo dõi và tập hợp các chứng từ liên quan đến tiền lương tại phân xưởng. Cuối tháng căn cứ vào khối lượng chi tiết sản phẩm hoàn thành đạt tiêu chuẩn, các tổ trưởng, tổ đội, phân xưởng phản ánh kết quả lao động của từng công nhân sản xuất vào “Bảng chấm công”, “Bảng chấm công làm thêm giờ”, “Báo cáo giải trình lương sản phẩm” rồi gửi lên kế toán tiền lương. Kế toán tiền lương căn cứ vào khối lượng chi tiết sản phẩm ở từng công đoạn và thời gian để sản xuất một lượt sản phẩm hoàn thành, năng suất lao động thực tế trong đó quy đổi khối lượng công việc theo cấp bậc công nhân để tính đơn giá lương sản phẩm. Sau

- Bảng chấm công - Bảng chấm công làm thêm giờ Bảng lương sản phẩm - Bảng tổng hợp tiền lương theo mã giầy - Bảng thanh toán tiền lương

Kế toán chi phí và

phân bổ tiền lương và BHXH” (Biểu 2.8). Số liệu trên 2 bảng này được nhập vào máy làm cơ sở để kế toán chi phí giá thành ghi sổ chi tiết TK 622 theo dõi cho từng phân xưởng (Biểu 2.10)

Kế toàn chi phí giá thành tiến hành lập Bảng kê số 4 của tài khoản 622 (Biểu 2.11), ghi vào NKCT số 7 và sổ cái TK 622 (Biểu 2.12).

Biểu 2.10. Sổ chi tiết TK622

CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản 622- Chi phí NC trực tiếp (trích) Phân xưởng cắt 1

Từ ngày 01/12 đến 30/11/2009

Số dư đầu kỳ: 0

Chứng từ Diễn giải TKđ/ư Số phát sinh

Ngày Số Nợ Có Lương nv sản xuất 3341 92,423,040 Trich KPCĐ 3382 2,648,461 Trích BHXH 3383 4,939,374 Trích BHYT 3384 658,583 Cộng phát sinh nợ 100,669,458 K/c chi phí 154 100,669,458 Tổng phát sinh nợ : 100,669,458 Tổng phát sinh có : 100,669,458 Số dư cuối kỳ : 0 Ngày….tháng….. năm Kế toán trưởng Người ghi sổ

Biểu 2.11. Bảng kê số 4-TK622 CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH BẢNG KÊ SỐ 4-TK622 (trích) Từ ngày 01/11 đến 30/11/2009 Stt TK ghi Có TK ghi Nợ 3341 3382 3383 3384 Tổng cộng 1 TK 622 1,568,747,200 31,374,944 111,474,405 14,863,254 1,726,459,803 622-PX cắt 1 92,423,040 2,648,461 4,939,374 658,583 100,669,458 622-PX cắt 2 144,785,768 4,875,829 21,591,030 2,878,804 174,131,431 622-PX cán 149,832,280 1,196,646 5,953,098 793,746 157,775,770 622-PX may TT 143,553,216 5,171,064 22,682,294 3,024,306 174,430,880 622-PX may GV 97,539,612 3,955,544 15,901,464 2,120,195 119,516,815 622-PX gò và bao gói TT 533,399,272 6,883,121 21,229,210 2,830,561 564,342,165

Biểu 2.12. Sổ cái TK622

CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN GIẦY THƯỢNG ĐÌNH

Mẫu S05-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 622(Trích)

Tháng 11 năm 2009 TK đối ứng …. Tháng 11 ….. Tổng cộng TK 334 1,568,747,200 TK 3382 31,374,944 TK 3383 111,747,405 TK 3384 14,863,254 Cộng phát sinh nợ 1,726,859,603 Cộng phát sinh có 1,726,859,603 SD cuối tháng Nợ 0 Có 0 Ngày…tháng…năm…. Kế toán ghi sổ (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất chung

2.1.4.1 Nội dung

Chi phí sản xuất chung cũng chiếm một phần đáng kể trong giá thành sản phẩm nói chung tại Công ty bao gồm các khoản chi phí như: Lương cho bộ phận phân xưởng, chi phí NVL xuất dùng cho phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác. Trong đó :

Chi phí NVL xuất dùng cho phân xưởng bao gồm các chi phí nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu xuất dùng để bảo trì sửa chữa máy móc.

Chi phí công cụ dụng cụ gồm các chi phí như quần áo bảo hộ lao động, các công cụ khác, các đồ dùng liên quan đến công tác quản lý.

khoản trích theo lương cho quản đốc phân xưởng, nhân viên thống kê và bộ phận vệ sinh trong phân xưởng, và các nhân viên quản lý khác.

Chi phí khấu hao TSCĐ : máy móc, thiết bị phân xưởng được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm các khoản chi phí điện nước, điện thoại dùng cho phân xưởng, các khoản chi phí khác như chi thuê ngoài sửa chữa tài sản.

Chi phí bằng tiền khác như tiền ăn ca ba, chi phí bồi dưỡng độc hại. Ngoài ra, còn có các chi phí khác như chi y tế, chi phí vệ sinh tạp vụ cũng được tính vào chi phí sản xuất chung.

Do chi phí sản xuất chung không thể tập hợp được cho từng đối tượng gánh chịu chi phí nên kế toán sẽ phải tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng nội dung cụ thể tại từng phân xưởng để cuối kỳ sẽ tiến hành phân bổ theo tiêu thức qui định của Công ty.

Do đặc điểm và nội dung của chi phí sản xuất chung nên khi thực hiện kế toán chi phí sản xuất chung có nhiều điểm giống với kế toán chi phí nhân công trực tiếp và kế toán chi phí NVL trực tiếp như: Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng, kế toán chi phí NVL, công cụ dụng cụ sản xuất…

2.1.4.2 Tài khoản sử dụng

Công ty mở tài khoản 627 “Chi phí sản xuất chung” để theo dõi chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được chi tiết thành các tài khoản cấp 2 theo dõi cho từng phân xưởng :

+ TK 6271 “ Chi phí nhân viên phân xưởng “ + TK 6272 “ Chi phí vật liệu “

Hàng tháng, các kế toán phần hành khác : kế toán tiền lương, kế toán NVL, kế toán TSCĐ, kế toán tiền mặt… tổng hợp toàn bộ hóa đơn, bảng biểu, số liệu phát sinh liên quan đến chi phí sản xuất chung theo từng nội dung và nhập vào máy, làm cơ sở để kế toán chi phí giá thành tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.

Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung:

* Chi phí NVL, công cụ dụng cụ xuất dùng cho phân xưởng

Vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng phục vụ cho sản xuất được theo dõi thông qua các chứng từ: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho (Biểu2.13), bảng phân bổ NVL, công cụ dụng cụ (Biểu 2.4).

Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho quản lý phân xưởng sẽ được kế toán NVL hạch toán tương tự như đối với chi phí NVL trực tiếp. Số liệu được nhập vào máy tự động lên “Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” từng tháng, sau đó chuyển sang sổ chi tiết TK 627(Biểu2.16), vào bảng kê số 4 theo dõi cho TK 627 (Biểu2.17) và sổ cái TK 627(Biểu2.18)

Biểu 2.13. Phiếu xuất kho

Đơn vị: Cty TNHH Nhà nước một thành viên giầy Thượng Đình

Bộ phận : Phân xưởng cắt 1

Mẫu số : C21 - HD

Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC Ngày 30 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng BTC

Ngày 02 tháng 11 năm 2009

Nợ: TK 6273 Số : 7 Có TK 153

- Họ tên người nhận hàng: C. Ngọc Địa chỉ ( bộ phận ): Phân xưởng cắt 1 - Lý do xuất: sản xuất

- Xuất tại kho ( ngăn lô ) : C. Anh Địa điểm:

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, sản Mã ĐVT Yêu Số lượng Đơn Thành tiền cầu

Thực xuất 1 Găng tay 001 cái 124 124 2 Áo bảo hộ 008 chiếc 175 175

…..

Cộng 299 299

Tổng số tiền ( viết bằng chữ ):

Số chứng từ kèm theo : Xuất, ngày 02 tháng 11 năm 2009

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Thủ kho Người nhận hàng Người lập (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên ) (Ký, họ tên)

* Kế toán chi phí lương nhân viên phân xưởng

Chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng cũng được kế toán tiền lương tập hợp trên “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH” (Biểu 2.8)

Việc tính lương nhân viên phân xưởng được tính toán giống như tính lương cho bộ phận quản lý. Từng phân xưởng sẽ có nhân viên thống kê sẽ tiến hành theo dõi lương từng ngày của nhân viên phân xưởng song song với việc theo dõi của công nhân sản xuất trên bảng chấm công nhân viên phân xưởng,

Để đảm bảo tính hiệu quả cũng như nâng cao tinh thần trách nhiệm của các nhân viên phân xưởng đối với công việc được giao, từ đó thúc đẩy nhanh tiến độ sản xuất, góp phần nâng cao năng suất lao động, lương của nhân viên quản lý phân xưởng còn phụ thuộc vào tình hình sản xuất thực tế của phân xưởng họ quản lý. Việc quyết định tỷ lệ % hưởng trên số sản phẩm hoàn thành của nhân viên phân xưởng là do Ban Giám đốc quyết định.

Việc tính lương và các khoản trích theo lương cho nhân viên phân xưởng do kế toán tiền lương thực hiện riêng cho từng phân xưởng căn cứ vào bảng chấm công, tính tiền lương cho nhân viên phân xưởng trên Bảng thanh toán lương nhân viên phân xưởng. Cuối mỗi tháng, kế toán căn cứ vào đó ghi số liệu vào “Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”, từ bảng này sẽ tổng hợp số liệu liên quan đến chi phí nhân viên phân xưởng rồi chuyển cho kế toán chi phí giá thành tập hợp và đưa lên, sổ chi tiết TK627 (Biểu 2.16), Bảng kê số 4 theo dõi cho TK 627 (Biểu2.17) và sổ cái TK 627 (Biểu 2.18)

* Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ

TSCĐ của Công ty có ít biến động, toàn bộ TSCĐ được theo dõi qua sổ chi tiết TSCĐ. Hiện nay, Công ty thực hiện trích khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng và theo nguyên tắc tròn tháng.

Mức trích khấu hao trong

tháng của TSCĐi =

Nguyên giá TSCĐi Số năm sử dụng x 12 (tháng)

Chi phí khấu hao TSCĐ được trích lập hàng tháng trên bảng kê chi tiết TSCĐ rồi lên bảng tính bảng phân bổ khấu hao. Kế toán TSCĐ tính khấu hao bằng cách tổng hợp chung số liệu đối với TSCĐ dùng cho sản xuất và TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp, tính toán số tiến trích khấu hao trên “Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ” (biểu 2.13) rồi chuyển sang cho kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Từ đó kế toán này thực hiện ghi chép giống như ghi chép chi phí tiền lương, chi phí NVL, công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất chung và tiến hành nhập số tiền khấu hao vào máy.

Trong tháng 11 năm 2009, TSCĐ tại công ty không có sự biến động. Căn cứ vào “Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ” tháng 10 năm 2009 cùng

tháng 11/2009

Biểu 2.14. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

CÔNG TY TNHH NN MỘT THÀNH VIÊN

Một phần của tài liệu tc022 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w