thờng, tuy nhiên năm 2006 và năm 2007 lại giảm thấp hơn năm 2005, trong khi việc phân loại nợ lại chặt chẽ hơn. Để đợc kết quả nh vậy năm 2006 và năm 2007 NHN0&PTNT Nghi Sơn đã áp dụng nhiều biện pháp để thu hồi NQH. Để so sánh giữa các năm chúng ta cũng phải so sánh giá trị các khoản nợ đợc xử lý bằng quỹ DPRR đã đa ra ngoại bảng; đồng thời xem xét các khoản nợ đợc đánh giá là rủi ro đọng vốn theo QĐ 493 mà QĐ 18 cha đề cập đến.
2.2.1.2. Nợ quá hạn phân theo thời gian
Bảng 8: NQH phân theo thời gian
Đơn vị : Triệu đồng Năm 2005 2006 2007 ST trọngTỷ ST trọngTỷ ST trọngTỷ Tổng NQH 3.161 2.235 2.467 NQH < 180 ngày 1.168 34 948 42,4 1.063 43,1 NQH 180 – 360 ngày 1.128 35,7 1.287 57,6 1.315 53,3 NQH > 360ngày 958 30,3 89 3,6
(Nguồn : Báo cáo tổng kết NHN0 PTNT Nghi Sơn năm 2005, 2006,–
2007)
Năm 2005 có 958 triệu nhóm 4 ( Theo QĐ 18 quá hạn trên 360 ngày ) nhng không xử lý bằng quỹ DPRR để đa ra ngoại bảng, ngợc lại năm 2006 và 2007 lại đợc xử lý nợ triệt để hơn.
Từ phân tích trên chúng ta thấy rõ hơn về thực trạng NQH tại NHN0&PTNT Nghi Sơn.
Biểu đồ: tỷ trọng nqh
Từ biểu đồ chúg ta thấy rõ nhất là sự biến động rõ rệt của NQH trên 360 ngày, thực tế biến động giảm không phải tất cả là do thu hồi đợc nợ quá hạn mà đã giảm do xử lý bằng quỹ DPRR ( số liệu chi tiết chúng ta sẽ đánh giá trong phần rủi ro mất vốn ).
2.2.1.3. Nợ quá hạn phân theo đối tợng và thành phần kinh tế.
NHN0&PTNT Nghi Sơn chủ yếu cho vay hộ trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và cho vay đời sống, vì vậy NQH phân theo đối tợng vay và thành phần kinh tế chủ yếu tập trung vào 2 đối tợng là hộ SXKD và cho vay đời sống. Đối tợng HTX và DN ngoài quốc doanh không có NQH.
Năm 2005 Năm 2006
Bảng 9 : NQH phân theo đối tợng Đơn vị : Triệu đồng Năm 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 ST trọngTỷ % ST Tỷ trọng % ST Tỷ trọng % ST % ST % Tổng d nợ 71.438 88.554 122.450 +17.1 16 +24 +33.896 +38 Tổng NQH 3.161 4,4 2.235 2,5 2.467 2 -926 29,3- +232 10,4 D nợ hộ SXKD 58.135 69.019 98.082 +10.88 4 +18,7 +29.063 +42,1 NQH hộ SXKD 2.556 3,6 1.921 2,2 2.042 1,7 -635 -25 121 +6,3 D nợ CV TD 10.465 12.325 14.213 +1860 +17,8 +1.888 +15,3 NQH CV tiêu dùng 605 0,8 314 0,4 425 0,35 -291 -48,1 -111 -35,4
(Nguồn : Báo cáo tổng kết HĐKD năm 2005, 2006,2007)
Biểu đồ 3: NQH phân theo đối tợng
Qua bảng phân tích NQH theo đối tợng vay ta thấy chất lợng TD cho vay TD của cho vay tiêu dùng hàng ngày càng đợc cải thiện, nợ quá hạn liên
2556 605 1921 314 2042 425 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 2005 2006 2007 NQH cho vay hộ SXKD NHQ cho vay TD
tục giảm qua các năm. Đối với HSX thì 2 năm gần NQH có chiều hớng gia tăng. Đối với DN và HTX chất lợng TD tơng đối tốt.
Về mặt tổng thể, theo định hớng của NHN0&PTNT cấp trên thì tỷ lệ nợ xấu trên tổng d nợ ở mức dới 3% là chấp nhận đợc. Thực tế cho thấy 2 năm gần đây, tỷ lệ nợ xấu của NHN0&PTNT Nghi Sơn không vợt quá mức cho phép. Điều đó có thể nhận định chất lợng TD NHN0&PTNT Nghi Sơn cha có những biểu hiện yếu kém.
Tuy nhiên để đánh giá chính xác chất lợng TD chúng ta tiếp tục xem xét rủi ro mất vốn của NHN0&PTNT Nghi Sơn trong phạm vi nghiên cứu.
2.2.2. Rủi ro tín dụng do bị mất vốn.
Nh đề cập trong chơng I, RRTD do bị mất vốn liên quan về mặt số lợng tiền vay, NH không thu đợc 1 phần hoặc toàn bộ nợ vay từ phía khách hàng.
Một món vay nếu để đọng vốn, đến một thời hạn nhất định sẽ phải đợc xử lý nợ. Các biện pháp xử lý nợ mà NHNo Việt Nam cho phép thực hiện đó là : Xử lý bằng TSBĐ; xử lý bằng quỹ DPRR; Xử lý dựa trên thơng thảo; Thanh lý nợ; Đa ra toà kinh tế.
2.2.2.1. Số lợng món vay phải xử lý bằng tài sản bảo đảm quỹ dự phòng rủi ro và các biện pháp khác :
* Xử lý bằng TSBĐ :
Theo quy định của NHNo, việc xử lý nợ phải đợc tiến hành theo trình tự: Xử lý TSBĐ và biện pháp khác trớc, nếu không thu hồi đủ vốn mới dùng đến quỹ DPRR để xử lý.
Do cơ cấu nợ NHN0&PTNT Nghi Sơn cho vay gần 78% là cho vay không có bảo đảm bằng tài sản, chính vì thế nợ đọng có TSBĐ rất ít, việc xử lý TSBĐ để thu hồi nợ mới chỉ thực hiện trong năm 2006 và năm 2007 với số tiền không đáng kể.
Bảng 10: Số lợng món vay phải xử lý TSBĐ
ĐV : Triệu đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số món Số tiền Số món Số tiền Số món Số tiền
0 0 2 53 1 85
( Nguồn : Báo cáo TD qua các thời kỳ 2005 - 2007 )
NHNo Nghi Sơn xử lý TSBĐ theo thoả thuận đã ghi trên hợp đồng BĐTV, chủ yếu việc thoả thuận là NH tự bán TSBĐ để thu hồi nợ. Với hình thức này đã tạo ra cho NH một lợi thế là chủ động về giá phát mại tài sản, tuy nhiên NH phải mất chi phí về thời gian để hoàn thiện các thủ tục pháp lý, chuyển nhợng.
Qua số liệu cho thấy số món vay phải xử bằng TSBĐ không nhiều, tuy nhiên có chiều hớng tăng vì việc xử lý TSBĐ là bắt buộc trớc khi sử dụng quỹ DPRR, mặt khác tỷ lệ vốn vay có BĐTS ngày càng tăng.
* Xử lý bằng quỹ DPRR:
Việc dùng quỹ để xử lý nợ là việc làm thờng xuyên hàng quý của NHN0&PTNT Nghi Sơn. Quỹ DPRR đợc dùng để xử lý cho cả nợ có BĐ bằng tài sản và nợ không có BĐ bằng tài sản. Qua số liệu ở bảng 9 chúng ta thấy rất ít món nợ có BĐTS phải xử lý TS, điều đó chứng tỏ đa số món vay đ- ợc xử lý bằng quỹ DPRR là không có BĐTS. Số liệu thống kê trong phạm vi nghiên cứu nh sau :
Bảng 11: Số liệu món vay phải xử lý bằng quỹ DPRR
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số món Số tiền Tr. đó Ko có BĐTS Số món Số tiền Tr. đó Ko có BĐTS Số món Số tiền Tr. đó Ko có BĐTS 53 462 462 103 1.034 925 62 1179 1179
(Nguồn : Báo cáo phân loại nợ, trích lập DPRR từng thời kỳ 2005 - 2007 )
Qua bảng trên ta thấy số nợ phải xử lý bằng quỹ DPRR có chiều hớng tăng: Năm 2006 tăng 572 triệu so năm 2005, tốc độ tăng 23,8%; năm 2007
đã xử lý bằng 114% năm 2006. Điều đó chứng tỏ rủi ro mất vốn ngày càng tăng.
Sử dụng quỹ DPRR để xử lý nợ theo QĐ 493 và QĐ 18 và NHNo đã tạo đợc sử chủ động cho NHNo cơ sở, tuy nhiên nếu việc phân loại nợ và trích lập dự phòng không đợc quản lý tốt nó sẽ là một gánh nặng tài chính cho NH.
Với xu hớng gia tăng cả về số lợng món vay, số tiền đợc xử lý từ quỹ DPRR của NHNo Nghi Sơn trong thời gian qua cho thấy cần phải quản lý chặt chẽ hơn nữa quỹ DPRR sao cho hiệu quả nhất, tránh trờng hợp lạm dụng quỹ DPRR để “ làm sạch “ cân đối mà lại tăng thêm gánh nặng tài chính cho NH.
* Xử lý bằng biện pháp khác :
- Xử lý trên thơng thảo - Thanh lý, bán nợ - Đa ra toà án kinh tế
Những biện pháp trên trong những năm qua NHN0&PTNT Nghi Sơn không có phát sinh.
2.2.2.2. Tổng giá trị tổn thất từ các hoạt động tín dụng.
Những khoản nợ không thu đợc, hoặc đủ nợ gốn, lãi khi đã bán TSBĐ và sử dụng các biện pháp khác mà phải dùng quỹ dự phòng để xử lý cả gốc và lãi sẽ đợc xác định là nợ bị tổn thất.
Đánh giá giá trị tổn thất từ các HĐTD theo bảng sau :
Bảng 12 : Giá trị tổn thất từ các HĐTD
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Số
món Số tiền Nợ lãi mónSố Số tiền Nợ lãi mónSố Số tiền Nợ lãi
53 462 23 103 1.034 56 62 1.179 32
Qua bảng trên thì giá trị tổn thất từ các HĐTD qua các năm có chiều h- ớng tăng mạnh, năm 2006 tăng 605 triệu, tốc độ tăng 225%; năm 2007 đã tổn thất bằng 111% năm 2006. Từ đó có biện pháp tích cực để xử lý thu hồi nợ trớc khi phải xử dụng DPRR
2.3. Đánh giá chung.
2.3.1. Những kết quả đạt đợc.
2.3.1.1 Nâng cao chất lợng thẩm định.
*/ Thẩm định khách hàng.
Thẩm định khách hàng tạo cơ sở chắn chắn cho việc quyết định vay. Thẩm định khách hàng mang tính chủ quan của CB thẩm định, chính vì vậy NHN0&PTNT Nghi Sơn trong những năm qua đã rất chú trọng đối với công tác thẩm định khách hàng trên các mặt.
- Đánh giá uy tín khách hàng : Hàng năm NHN0&PTNT Nghi Sơn đã thực hiện xếp loại khách hàng uy tín và áp dụng chính sách TD phù hợp.
- Đánh giá năng lực pháp lý : Thông thờng đánh giá năng lực pháp lý của khách hàng NHN0&PTNT Nghi Sơn thực hiện trớc khi cho vay.
- Đánh giá về năng lực tài chính, năng lực về quản trị kinh doanh : Nhìn chung NHN0&PTNT Nghi Sơn đã thực hiện tuy nhiên việc đánh giá phân tích cha sâu sát một phần do số lợng DN ít, vì vậy công tác này đã làm hiệu quả cha cao.
*/ Thẩm định phơng án, dự án vay vốn của khách hàng.
- Hiện nay đối với những món vay không phải thực hiện BĐTV bằng tài sản phơng án, dự án lập ngay trên giấy đề nghị vay vốn. Nhng món vay này không quy định phải tái thẩm định, cũng không qua tổ thẩm định. Do vậy việc thẩm định cũng do CBTD thực hiện sau đó đề nghị cho vay.
- Đối với những món vay có bảo đảm tiền vay bằng tài sản thì NHN0&PTNT Nghi Sơn quy định phải qua tái thẩm định và tổ thẩm định. Việc tái thẩm định sẽ xem xét các yếu tố nh: Các phơng diện thị trờng, phơng diện kỹ thuật, phơng diện tài chính của dự án, đánh giá về nguồn nhân lực, về hiệu quả kinh tế, về bảo đảm TD. Từ đó tạo cơ sở chắc chắn cho việc phán quyết cho vay.
2.3.1.2. Công tác tổ chức nhân sự
NHNo Nghi Sơn xác định yếu tố con ngời quyết định cơ bản hiệu quả kinh doanh, chính vì thế trong những năm qua và năm 2007 NHN0&PTNT Nghi Sơn thờng xuyên đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CB tác nghiệp. Đồng thời quản lý bộ máy điều hành, bổ nhiệm các chức danh Phó giám đốc cấp 2, quy hoạch đội ngũ CB quản lý các phòng nhất là phòng TD. Đồng thời với việc đào tạo tại chỗ là hình thức đào tạo chuyên nghiệp tập trung. Đối với đội ngũ CB mới tuyển dụng phải đạt đợc những tiêu chuẩn nhất định...
2.3.1.3. Tăng cờng công tác kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn vay
Đây là công việc làm thờng xuyên đối với các món vay có bảo đảm bằng tài sản, tuy nhiên với các món vay không có bảo đảm bằng tài sản thì cha thực hiện đánh giá một cách đầy đủ.
Bên cạnh đó sau mỗi chu kỳ vay vốn NH cùng khách hàng đã đánh giá lại hiệu quả của vốn vay, qua đó tổ chức kinh nghiệm trong quá trình đầu t vốn.
2.3.1.4. Các biện pháp nhằm thu hồi và xử lý nợ quá hạn
Để thực hiện tốt việc thu nợ và lãi đến hạn, NH đã tăng cờng công tác quản lý hồ sơ, lập sổ sách theo dõi khách hàng thờng xuyên, có hệ thống. Kết hợp chặt chẽ với bộ phận kế toán cho vay thông qua việc cấp danh sách các khoản nợ đến hạn. Tiến hành sao kê hàng tháng để xem xét tình hình trả lãi và gốc nh thế nào để có kế hoạch đôn đốc cụ thể. Thờng xuyên kiểm tra, đốc thúc khách hàng trả nợ đúng hạn.
Hàng tuần tổ chức giao ban công tác TD, qua đó đánh giá phân tích từng món NQH, phân tích nguyên nhân quá hạn, giao trách nhiệm đối với từng CBTD, từng địa bàn TD.
Hàng tháng xây dựng chơng trình kiểm tra công tác TD, kết quả kiểm tra giao cho bộ phận chỉ đạo thu hồi nợ xấu để tổ chức thực hiện.
2.3.1.5. Một số biện pháp khác
Đấu mối với cấp uỷ, chính quyền địa phơng để hỗ trợ công tác thu nợ, nhất là đối với những hộ không có BĐTS vay theo QĐ 67 của Chính Phủ.
Xây dựng mô hình cho vay qua tổ tín chấp để giảm tải công việc cho CBTD, từ đó có thời gian cho kiểm tra, giám sát sử dụng vốn, đồng thời tranh thủ đợc sự hỗ trợ từ tổ chức tín chấp.
Việc áp dụng những biện pháp trên phần nào đã hạn chế nhất định đợc RRTD tại NHN0&PTNT Nghi Sơn. RRTD cả đọng vốn và mất vốn giảm đáng kể nhất là năm 2006 so với năm 2005 ( Giảm 354 triệu, tỷ lệ giảm 9,5%), tuy nhiên năm 2007 mức giảm đợc 155 triệu so năm 2006, tỷ lệ giảm 6,5%.
Về mặt quản lý: Đã nâng cao ý thức đội ngũ CBTD, công tác đào tạo đ- ợc coi trọng, bộ máy quản lý điều hành vững chắc từ đó tạo đà cho các năm tiếp theo nhất là công tác tín dụng, qua đó góp phần phòng ngừa và hạn chế RRTD tại NHN0&PTNT Nghi Sơn.
2.3.2. Những tồn tại
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, công tác phòng ngừa và hạn chế RRTD của NHNo Nghi Sơn có những tồn tại :
* Công tác phân tích đánh giá khách hàng.
Mới chỉ đánh giá đợc các khách hàng vay vốn BĐTV bằng tài sản.
Còn hạn chế trong việc phân tích năng lực tài chính, năng lực quản trị kinh doanh của khách hàng, phân tích môi trờng kinh doanh, phân tích phơng án, dự án SXKD.
Các phơng pháp, dự án nhỏ cha đợc thẩm định một cách chặt chẽ từ đó thực tế NQH chủ yếu là món vay nhỏ lẻ.
* Về chính sách TD.
NQH tồn tại chủ yếu là ở khách hàng vay theo QĐ 67 của Thủ Tớng Chính Phủ – Khách hàng này không phải BĐTV bằng tài sản.
Nếu khách hàng không tự nguyện trả nợ NH có biện pháp đôn đốc nhắc nhở, nếu chính quyền địa phơng không hỗ trợ bằng các biện pháp hành chính NH sẽ khó thu nợ.
* Công tác kiểm tra kiểm soát NH :
NHN0&PTNT Nghi Sơn hiện tại cha có cán bộ làm công tác kiểm tra – KTNB.
Việc thực hiện kiểm tra sau khi cho vay không thực hiện đợc hết tất cả các món vay, dẫn đến khả năng giám sát TD yếu kém.
* Sử dụng các công cụ bảo đảm :
Chủ yếu đối với NHNo Nghi Sơn là sử dụng biện pháp BĐTV bằng tài sản là đất và TS gắn liền, tuy nhiên ở địa bàn nông thôn thì TSBĐ rất khó chuyển nhợng, điều đó dẫn đến khả năng tồn đọng vốn lớn.
* Bộ máy quản lý TD và nguồn nhân lực :
Tuy đã đợc sắp xếp, đào tạo, quy hoạch cán bộ nhng NHN0 & PTNT Nghi Sơn thờng xuyên có cán bộ đi học, điều đó ảnh hởng nhiều đến công tác quản lý làm chất lợng quản lý TD kém hiệu quả hơn.
* Sử dụng công cụ tài chính mới trong phòng ngừa RRTD:
Công cụ này cha đợc thực hiện. Nguyên nhân : Là chi nhánh cấp 2 nên trong phân cấp quản lý cha cho phép NHN0&PTNT Nghi Sơn đợc thực hiện.
* Công tác đánh giá tín nhiệm DN :
Cha đợc quan tâm đúng mức, nguyên nhân do số lợng DN trên địa bàn ít, d nợ không cao.
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại
Mỗi RRTD đều có những nguyên nhân, để có giải pháp trong công tác phòng ngừa RRTD chúng ta phân tích theo các nguyên nhân sau:
2.3.3.1 Nguyên nhân từ môi trờng bên ngoài