ở mức tối thiểu.
Biện pháp này đợc xác định theo công thức:
Công thức này cho thấy chỉ số hạ giá thành do sự tác động của 3 yếu tố: Chi phí cố định, chỉ số sản lợng và chỉ số chi phí cố định trong giá thành sản phẩm.
c. Biện pháp tăng năng suất lao động để giảm chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm phẩm
Để giảm chi phí này trong giá thành sản phẩm, cần tăng nhanh năng suất lao động, đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng và tiền công bình quân. Nh vậy, cần phải cải tiến tổ chức sản xuất, nâng cao trình độ cơ giới hoá, hoàn thiện định mức lao động, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng cờng kỷ luật lao động, áp dụng các hình thức tiền lơng, tiền thởng, khuyến khích vật chất để kích thích lao động, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ kỹ thuật của công nhân, bố trí dây chuyền công nghệ sản xuất khép kín tránh để thời gian gián đoạn do phải chờ việc nhằm rút ngắn chu kỳ sản xuất.
Tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ tăng tiền lơng bình quân sẽ cho phép giảm chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm. Do đó khoản mục tiền lơng sẽ giảm theo tỷ lệ với tỷ trọng tiền lơng trong giá thành và ảnh hởng của việc giảm chi phí tiền lơng đợc tính theo công thức:
Công thức này cho thấy chỉ số hạ giá thành sản phẩm do 3 yếu tố là: năng suất lao động, tiền lơng bình quân và tỷ trọng chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm.
Chỉ số giá thành do giảm chi phí cố định = Chỉ số chi phí cố định Chỉ số sản lượng x Chỉ số chi phí cố định trong giá thành Chỉ số giá thành do tăng năng suất lao động =
Chỉ số tiền lương bình quân Chỉ số năng suất lao động
x
Chỉ số chi phí tiền lương trong