Nhõn tố thuộc về bản thõn khỏch hàng

Một phần của tài liệu Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn tại NHCT HK (Trang 37 - 45)

II. Nhõn tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn

2.2.Nhõn tố thuộc về bản thõn khỏch hàng

2. Nhõn tố khỏch quan

2.2.Nhõn tố thuộc về bản thõn khỏch hàng

Khỏch hàng là “ chủ nhõn ’’ và là người trực tiếp ra quyết định trong việc sử dụng khoản vốn đú. Chớnh vỡ thế , mọi nỗ lực của ngõn hàng trong hoạt động huy động vốn được đỏnh giỏ thụng qua quyết định của khỏch hàng. Quỏ trỡnh xem xột và đưa ra quyết định cuối cựng của khỏch hàng cũng chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố, trong đú phải kể đến một số yếu tố cú ảnh hưởng khỏ mạnh mẽ đối với hoạt động huy động vốn của ngõn hàng.

- Phong tục tập quỏn, tõm lý, thúi quen của người dõn

Phong tục tập quỏn, tõm lý, thúi quen của người dõn cũng ảnh hưởng khụng nhỏ tới hoạt động huy động vốn của cỏc ngõn hàng thương mại. Về cơ cấu huy động của cỏc ngõn hàng thương mại, cú thể nhận thấy vốn huy động từ dõn cư, cỏc tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn nhất. Thúi quen tiết kiệm, hay đến ngõn hàng gửi tiền, tõm lý muốn an toàn nhưng vẫn sinh lời từ khoản vốn … chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến sự gia tăng vốn huy động tại cỏc ngõn hàng thương mại.

- Trỡnh độ văn húa, giỏo dục

Sự hiểu biết của người dõn về hoạt động ngõn hàng, cỏc dịch vụ ngõn hàng, hay đơn thuần chỉ là khả năng tiếp cận của người dõn đối với ngõn hàng thương mại …là một yếu tố giup khỏch hàng mạnh dạn, tự tin hơn khi đến với ngõn hàng, thấy được tớnh đa năng của cỏc dịch vụ ngõn hàng, lợi ớch của cỏc sản phẩm dịch vụ do ngõn hàng mang lại. Đồng thời, với sự hiểu biết về nguyờn tắc hoạt động

chẽ và tỡnh trạng mất khả năng thanh toỏn của ngõn hàng cũng khụng phải là vấn đề đỏng lo ngại khi quyết định sử dụng kờnh đầu tư này.

- Mức sống của người dõn

Mức sống của người dõn ở mỗi vựng cú sự khỏc nhau. ở thành thị đời sống thường cao hơn ở nụng thụn, miền nỳi, do đú nguồn vốn ở cỏc khu vực đụ thị lớn, thành phố, thị xó, khu đụng dõn cư …. Thường dồi dào hơn, ngõn hàng dễ huy động hơn.Tuy nhiờn, cũng vỡ đời sống cao, nờn người dõn ở khu vực thành thị cú xu hướng thớch chi tiờu nhiều hơn là tiết kiệm và sự hiểu biết của người dõn về cỏc lĩnh vực khỏc, họ cú nhiều cơ hội đầu tư hơn so với người dõn sống ở nụng thụn, miền nỳi.

- Chu kỳ chi tiờu của người dõn

Chu kỳ chi tiờu cũng đúng gúp một phần trong quyết định chi tiờu của khỏch hàng, tỏc động tới khối lượng vốn huy động của ngõn hàng thương mại. Vào những dịp cuối năm nhu cầu chi tiờu của người dõn tăng cao, đồng nghĩa với nhu cầu tớn dụng cũng gia tăng, lượng tiền huy động của cỏc ngõn hàng giảm đàng kể, cú nghĩa là vốn dựng để cho vay hạn chế. Muốn đảm bảo được nguồn vốn dựng cho tớn dụng, cỏc ngõn hàng phải đưa ra rất nhiều hỡnh thức huy động mới lói suất cao, sản phẩm dịch vụ đi kốm … thỡ mới đỏp ứng được nhu cầu về vốn dành cho tiờu dựng của khỏch hàng.

Chơng II: tình hình huy động vốn của ngân hàng công th- ơng hoàn kiếm

Đối với một ngõn hàng, nguồn vốn luụn là yếu tố đầu tiờn của mọi quỏ trỡnh kinh doanh. Một nguồn vốn với cơ cấu hợp lý, chi phớ huy động thấp, khả năng huy động lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để mở rộng và nõng cao hoạt động kinh doanh của ngõn hàng.

Trong thời gian qua, cựng với việc cải cỏch mạnh mẽ trong cơ chế cho vay, NHNN cũng đổi mới cơ chế điều hành lói suất bằng việc thực hiện cơ chế lói suất thỏa thuận thay cho cơ chế điều hành lói suất cơ bản. Cú thể thấy rằng những thay đổi trong cơ chế điều hành lói suất đó mang lại nhiều tớch cực đối với nền kinh tế trước hết là thị trường tớn dụng trở nờn sụi động hơn và cỏc ngõn hàng thương mại cũng vỡ thế mà chuyển sang kinh doanh theo nguyờn tắc thị trường. Tuy nhiờn, chỉ sau một thời gian thực hiện cơ chế lói suất thỏa thuận VNĐ ( thỏng 6 /2002 ), lói suất trờn thị trường đó cú những biến động đỏng kể. Mở đầu là sự cạnh tranh lói suất giữa cỏc ngõn hàng thương mại trong việc thu hỳt nguồn vốn đó đẩy lói suất huy động tăng lờn và kộo theo là sự tăng lờn của lói suất cho vay. Lẽ thường, khi nhu cầu vốn tăng sẽ kộo theo sự gia tăng của lói suất, điều này lại càng đỳng khi thị trường tài chớnh trực tiếp ở nước ta còn chưa phỏt triển. Đối mặt với những khú khăn trờn, NHCT Hoàn Kiếm đó ý thức được rằng để huy động được vốn phải cú mức lói suất đủ hấp dẫn đồng thời phải chỳ trọng đến cỏc yếu tố quan trọng khỏc như: Tăng cường uy tớn của ngõn hàng, nõng cao chất lượng phục vụ, cung ứng những sản phẩm ngõn hàng tiện ớch cho người dõn …

Năm 2001, Ngõn hàng cụng thương Hoàn Kiếm đó đạt tổng số nguồn vốn huy động là 4200 tỷ đồng, tăng 2.027 tỷ đồng, vượt 93% so với năm 2000.

Chi nhỏnh đó đạt mức tăng trưởng cao trong bối cảnh hầu hết cỏc ngõn hàng thương mại ( NHTM ) đều tăng lói suất huy động vốn để thu hỳt nguồn vốn. Cú thể núi, sự tăng trưởng lớn về nguồn vốn khẳng định uy tớn và vị thế lớn của ngõn hàng trờn thị. Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, chi nhỏnh cú đủ khả năng để đỏp ứng mọi nhu cầu về vốn đối với khỏch hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCT Việt Nam gúp phần điều hũa toàn hệ thống và tham gia thị trường vốn.

Năm 2002, tổng nguồn vốn huy động đạt 4700 tỷ đồng ( tăng 12,6% so với năm 2001 và vượt 5,2% so với kế hoạch đặt ra ). Cú thể núi trong lỳc huy động vốn gặp nhiều khú khăn thỡ đõy là kết quả đỏng khớch lệ. Cú được kết quả như vậy ngay khi nguồn vốn cũn dồi dào, ngõn hàng đó xỏc định vốn cho đầu tư phỏt triển kinh tế là rất lớn, vốn khụng bao giờ thừa cho một nền kinh tế đang phỏt triển như Việt Nam, nờn đó xõy dựng chiến lược huy động vốn lõu dài.

Năm 2003, cụng tỏc huy động vốn của NHCT hoàn Kiếm gặp nhiều khú khăn với sự cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc NHTM trờn địa bàn cả về điểm giao dịch lẫn lói suất huy động vốn và cỏc hỡnh thức khuyếch trương, khuyến mại … Sự biến động bất ổn của lói suất và những khú khăn trờn đó đặt cụng tỏc huy động vốn của Chi nhỏnh đứng trước nhiều thỏch thức lớn. Tuy nhiờn, chi nhỏnh đó cố gắng duy trỡ, phỏt triển nguồn tiền gửu của cỏc khỏch hàng truyền thống, tăng cường mở rộng mạng lưới, lập thờm Qũy tiết kiệm tại cỏc khu vực cú tiềm năng ( khai trương Điểm giao dịch tại Khu cụng nghiệp Sài Đồng B, mở thờm Qũy tiết kiệm

số 2 tại 22 Lờ Thỏi Tổ ). Nhờ vậy, nguồn vốn huy động của Chi nhỏnh khụng ngừng tăng lờn, cơ cấu nguồn vốn được cải thiện theo hướng tớch cực.

Đến 31/12/2003 tổng nguồn vốn huy động đạt 2.485 tỷ đồng, tăng 15% so với năm trước, đõy là con số đỏng khõm phục thể hiện uy tớn của ngõn hàng đối với khỏch hàng ngày càng cao.

Về cơ cấu huy động thỡ nguồn vốn huy động dưới hỡnh thức tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao ( trờn 60%). Về số tuyệt đối, số tiền tăng dần qua cỏc năm. Tiền gửi của doanh nghiệp chủ yếu là tiền gửi khụng kỡ hạn phục vụ cho mục đớch thanh toỏn. Khỏch hàng được hưởng cỏc dịch vụ thanh toỏn của ngõn hàng và đợc trả lói thấp. Từ lói suất huy động thấp, Ngõn hàng cú thể hạ lói suất cho vay để thu hỳt khỏch hàng đến với Ngõn hàng. Nhưng nguồn tiền này cú đặc điểm là khụng ổn định, nú tăng giảm tựy thuộc vào chu kỳ kinh tế và nhiều yếu tố khỏc, Ngõn hàng phải cú một lượng dự trữ cần thiết để đảm bảo nhu cầu thanh toỏn của khỏch hàng nhằm hạn chế tủi ro thanh khoản ở mức thấp nhất. Từ đặc điểm đú mà NHCT Hoàn Kiếm tỡm cỏch hạn chế nguồn tiền gửi doanh nghiệp dần qua cỏc năm về tỷ trọng nhằm thu hỳt nhiều hơn nguồn tiền gửi dõn cư. Bởi lẽ tiền gửi dõn cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm cú kỳ hạn, lói suất phải trả cao hơn tiền gửi thanh toỏn vỡ khỏch hàng gửi tiền với mục tiờu an toàn và sinh lời mà khụng yờu cầu bất kỳ một dịch vụ nào của Ngõn hàng. Cú được nguồn này với tỷ trọng lớn sẽ giỳp NHCT Hoàn Kiếm cú nguồn vốn ổn định để thực hiện hoạt động cho vay và đầu tư.

Về kỳ hạn, tiền gửi khụng kỳ hạn giảm về tỷ trọng qua cỏc năm. Năm 2002 là 23% thỡ đến năm 2003 chỉ cũn là 21%. Nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn giảm qua

cỏc năm là do nguồn tiền gửi của của doanh nghiệp giảm dần qua cỏc năm về tỷ trọng như đó núi ở trờn. Nguồn tiền gửi cú kỳ hạn lại tăng dần qua cỏc năm về tỷ trọng giỳp Ngõn hàng cú được nguồn vốn ổn định nhưng chi phớ huy động lớn. Mặt khỏc khi nền kinh tế càng phỏt triển thỡ tỷ lệ tiền gửi khụng kỳ hạn ngày càng phải tăng, tỷ lệ thanh toỏn qua ngõn hàng tăng, lượng tiền mặt trong lưu thụng giảm, làm tăng vũng quay vốn trong nền kinh tế, nguồn vốn sử dụng hiệu quả hơn. Với nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nguồn tiền gửi cú kỳ hạn, NHCT Hoàn Kiếm cần phải cú chớnh sỏch thớch hợp để thu hỳt ngày càng nhiều hơn nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn .

Năm 2004, cụng tỏc huy động vốn năm 2004 gặp nhiều khú khăn. Do sự cạnh tranh mạnh mẽ của cỏc ngõn hàng khỏc trờn địa bàn, sự phỏt triển ngày càng đa dạng của hệ thống cỏc NHTMCP ( ngõn hàng thương mại cổ phần ), tỏc động ngược chiều của chớnh sỏch thắt chặt tớn dụng và sàng lọc khỏch hàng, là sự thay đổi cơ chế chớnh sỏch của Chớnh phủ đối với một số nghành, tổ chức kinh tế – xó hội … Riờng đối với NHCT Hoàn Kiếm, khú khăn lại càng nhiều do nguồn vốn lớn lại nằm ở một số khỏch hàng lớn, bị tập trung cạnh tranh, khai thỏc. Tuy nhiờn, Chi nhỏnh đó chủ động tiếp cận, khai thỏc nguồn tiền gửi của doanh nghiệp, đa dạng húa dịch vụ và nõng cao chất lượng phục vụ tại cỏc điểm giao dịch, cỏc Qũy tiết kiệm … Nhờ vậy, nguồn vốn huy động tại chỗ khụng ngừng tăng lờn.

Đến 31/12/ 2004 , nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 2.768 tỷ đồng, tăng 11% so với đầu năm.Tổng nguồn vốn giữ ở mức 4.786 tỷ đồng, giảm 4% so với đầu năm do nguồn vốn vay giảm 500 tỷ đồng.Tuy nhiờn, nguồn vốn huy động bỡnh quõn năm 2004 đạt 4950 tỷ đồng, bằng năm trước.

Cơ cấu nguồn vốn ổn định so với năm trước, trong đú:

- Nguồn vốn VNĐ đạt 4,484 tỷ đồng, chiếm 94%, nguồn vốn ngoại tệ đạt 284 tỷ đồng, chiếm 6% tổng nguồn vốn.

- Nguồn vốn tiền gửi dõn cư đạt 789 tỷ đồng chiếm 16,5 %, nguồn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế đạt 3.979 tỷ đồng chiếm 83,5% tổng nguồn vốn. - Nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn đạt 782 tỷ đồng chiếm 16,4 %, nguồn vốn cú

kỳ hạn đạt 3,986 tỷ đồng chiếm 83,6% tổng nguồn vốn.

Cơ cấu này đảm bảo tớnh chất ổn định của nguồn vốn và tớnh an toàn, hiệu quả của cơ cấu tớn dụng tại Chi nhỏnh.

Năm 2005, Tổng nguồn vốn đến ngày 31/12/2005 đạt 4.591 tỷ đồng. Trong đú, nguồn vốn huy động tại chỗ đạt 2.761 tỷ đồng, tăng 1% so với đầu năm; tiền gửi dõn cư đạt 884 tỷ đồng, tăng 16 %.

Trong năm, cơ cấu nguồn vốn cú sự thay đổi tớch cực; tỷ trọng tiền gửi dõn cư chiếm 91 % , tăng 8% so với đầu năm. Nguồn vốn này bảo đảm cho Chi nhỏnh chủ động trong hoạt động kinh doanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú thể núi sự tăng trưởng lớn về nguồn vốn khụng chỉ là kết quả của việc đa dạng húa cỏc sản phẩm dịch vụ cung ứng cho khỏch hàng, phong cỏch phục vụ văn minh, lịch sự, tận tỡnh, chu đỏo, mà cũn khẳng địng về uy tớn và vị thế của NHCT Hoàn Kiếm trờn thương trường. Với tổng nguồn vốn lớn và ổn định, Chi nhỏnh cú đủ khả năng để đỏp ứng mọi nhu cầu về vốn đối với khỏch hàng, đồng thời chuyển vốn về NHCT gúp phần điều hũa toàn hệ thống và tham gia thị trường vốn.

Trong thời gian tới, thị trường sẽ cũn chứng kiến nhiều cuộc cạnh tranh gay gắt hơn nữa, đũi hỏi NHCT Hoàn Kiếm phải khụng ngừng nỗ lực hơn nữa trong việc thu hỳt mạnh mẽ cỏc nguồn tiền gửi, nhằm xõy dựng cơ cấu nguồn vốn ổn định, đảm bảo vững chắc cho sự phỏt triển cỏc nghiệp vụ kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích ảnh hưởng của lãi suất huy động tới hoạt động huy động vốn tại NHCT HK (Trang 37 - 45)