Quy trình tuyển chọn lao động 1 Tuyển kỹ s và công nhân kỹ thuật

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút và tuyển chọn lao động tại công ty Thạch Bàn (Trang 56 - 60)

- Vận hành máy nổ nồi hơ

3. Thực trạng công tác thu hút và tuyển chọn lao động

3.3. Quy trình tuyển chọn lao động 1 Tuyển kỹ s và công nhân kỹ thuật

3.3.1. Tuyển kỹ s và công nhân kỹ thuật

Kết thúc quá trình tiếp nhận các hồ sơ, cán bộ tổ chức lao động của Công ty sẽ vào sổ xin việc đồng thời tiến hành kiểm tra lựa chọn sơ tuyển các ứng viên thông qua hồ sơ của họ. Việc sơ tuyển do cán bộ tổ chức lao động và một cán bộ nghiệp vụ khác cùng tiến hành, kiểm tra, sơ tuyển căn cứ vào một số yếu tố nh:

+Giấy tờ có đủ không + Chữ viết, chữ ký

+ Các kỹ năng cần thiết cho công việc + Các thông tin trong lý lịch, bảng điểm...

Sự kiểm tra này giúp Công ty đánh giá đợc một phần tính cách của ứng viên nh: Có cẩn thận chu đáo không, có khả năng gì đặc biệt nổi trội? Những ứng viên bị loại thông qua sơ tuyển là những ngời không phù hợp với công việc. Sau khi kiểm tra, lựa chọn sơ tuyển xong cán bộ tuyển chọn sẽ tổng hợp danh sách các ứng viên đợc tham gia phỏng vấn. Trong bản tổng hợp này cũng ghi rõ ngày giờ và địa điểm phỏng vấn cũng nh những ngời tham gia.

3.3.1.1. Phỏng vấn

Do tính chất của công việc cũng nh do muốn tiết kiệm thời gian tiền bạc nên Công ty chỉ thực hiện phỏng vấn một lần. Và chính vì lần phỏng vấn này sẽ quyết định ứng viên nào đợc chọn. Vì vậy phỏng vấn là một khâu rất quan trọng trong quy trình tuyển lao động nên đợc tiến hành một cách rất cẩn thận, kỹ càng.

Tham gia vào phỏng vấn có 3 ngời: Chánh văn phòng Công ty, cán bộ tổ chức lao động và vị chỉ huy trực tiếp của ứng viên khi đợc chọn. Để thuận tiện trong phỏng vấn Công ty sử dụng mẫu phỏng vấn đợc soạn sẵn nhng

trong trờng hợp các cán bộ phỏng vấn cũng linh hoạt sử dụng các câu hỏi để kiểm tra ứng viên kỹ hơn. Nội dung phỏng vấn cũng không chỉ bó gọn ở kiến thức chuyên môn mà còn ở cả kiến thức về xã hội, các kỹ năng khác nh ngoại ngữ, tin học cũng đều đợc kiểm tra. Điều đó cho thấy Công ty không hững cần những nhân viên giỏi về chuyên môn mà cần họ phải có hiểu biết nhất định về xã hội về tính cách quan điểm để có thể hoà đồng ngay vào môi trờng mới. Dới đây là một số câu hỏi hay sử dụng trong quá trình phỏng vấn.

- Vì sao bạn lại nộp đơn xin vào Công ty?

- Điều gì thích thú nhất trong công việc mà bạn muốn xin làm? - Theo bạn công việc này có những yêu cầu đòi hỏi gì?

- Khi gặp những công việc khó bạn giải quyết nh thế nào? - Các câu hỏi có liên quan đến chuyên môn, nghiệp vụ mà ứng viên đã đợc đào tạo.

- Bạn thích và không thích những môn học nào nhất? Vì sao

- Bạn có những đánh giá nh thế nào về hiệu quả giáo dục đại học (giáo dục nghề) hiện nay.

- Bạn trang trải học phí nh thế nào?

- Bạn đã làm gì ở đâu cha? (Nếu làm rồi) bạn hãy kể về công việc mà bạn đã làm?

- Bạn đã tìm hiểu về Công ty chúng tôi cha? Bạn biết gì về nhiệm vụ của công việc sắp tới.

- Bạn có sẵn sàng đi công tác xa không?

- Bạn muốn làm việc trong môi trờng nh thế nào? Vì sao?

- Mức lơng nào bạn cho là phù hợp đối với bạn khi thực hiện công việc này?

- Các câu hỏi liên quan đến khả năng, chuyên môn khác nh ngoại ngữ, tin học (word, excel).

- Các câu hỏi về sức khoẻ, mong muốn trong tơng lai.

Trong quá trình phỏng vấn, để tiết kiệm thời gian mỗi ngời tham gia phỏng vấn sẽ phỏng vấn trực tiếp một ứng viên sau đó sẽ chuyển qua 2 ngời

còn lại. Hình thức này có thể giảm bớt căng thẳng cho ứng viên trong quá trình phỏng vấn. Sau khi phỏng vấn xong cán bộ phỏng vấn sẽ tổng hợp vào phiếu phỏng vấn (xem biểu 4)

Nh vậy, phỏng vấn đợc tiến hành thực hiện một cách cẩn thận, chi tiết.

ứng viên không chỉ đợc phỏng vấn về kiến thức chuyên môn mà còn đợc phỏng vấn về nhiều vấn đề khác có liên quan. Sự cẩn thận trong phỏng vấn cho thấy Công ty đánh giá khâu này rát quan trọng cũng nh quan tâm đến chất lợng của nhân viên đợc tuyển.

Kết thúc phỏng vấn, cán bộ phỏng vấn là ngời chịu trách nhiệm tuyển chọn lao động sẽ phải tổng hợp kết quả, trình giám đốc để giám đốc quyết định nên chọn ứng viên nào (xem bảng V).

Công ty không điều tra lý lịch các ứng viên bởi lẽ việc này quá mất thời gian và tốn kém. Đồng thời xác minh này không dễ dàng gì nhất là tại Việt Nam. Tuy nhiên để đợc nhận chính thức vào Công ty, ứng viên phải trải qua thời gian tạm tuyển thử thách dới dạng hợp đồng thời vụ trong ba tháng.

3.3.1.2 Tạm tuyển

Sau khi quyết định chọn xong, giám đốc sẽ uỷ quyền cho chánh văn phòng Công ty ký quyết định tạm tuyển ngời lao động với các nội dung sau (xem biểu 5).

Trong quá trình tạm tuyển thử việc ngời lao động sẽ đợc hởng các chế độ nh đã ghi trong quyết định. Đồng thời sẽ có một quyển sổ theo dõi thử việc ghi lại các công việc đợc giao và những đánh giá (xem biểu 6)

Trong quá trình thử việc ngời lao động sẽ đợc giao nhiều việc khác nhau. Đồng thời chỉ huy trực tiếp có trách nhiệm hớng dẫn cũng nh kiểm tra mọi mặt ngời lao động xem họ có đáp ứng đợc các yêu cầu công việc hay không. Khả năng giải quyết các vấn đề đó đén đâu, ý thức chấp hành kỷ luật nh thế nào?...

Kết thúc quá trình thử việc ngời lao động sẽ phải làm một bản báo cáo về những vấn đề mình biết và học hỏi đợc trong quá trình thử việc. Đơn vị tiếp nhận thử việc cũng phải làm một bản nhận xét thử việc đánh giá ngời lao động gửi cho giám đốc và chánh văn phòng Công ty (xem biểu 7). Sau đó giám đốc quyết định có nhận không.

Có thể thấy thử việc là một u điểm lớn của Công ty trong tuyển ngời. Đây cũng là khâu quan trọng cuối cùng để đánh giá ứng viên có chính thức đợc nhận không. Thông qua thử việc Công ty có thể đánh giá chính xác ngời lao động có thích hợp với vị trí mới không. Sự chặt chẽ trong thử việc cho thấy tổ chức khoa học trong công việc của Công ty và khả năng kiểm soats của bộ máy lãnh đạo rất hiệu quả.

Một phần của tài liệu Một số phương hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thu hút và tuyển chọn lao động tại công ty Thạch Bàn (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w