Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hàng hóa thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 58 - 61)

- Tất cả chứng khoán của từng thị trờng: ví dụ nh chỉ số KOSPI ; Hangseng Từng ngành, nhóm ngành : nh chỉ số ngành công nghiệp của Mỹ (DJIA).

2. Một số giải pháp phát triển hàng hóa cho thị trờng chứng khoán Việt Nam

2.3. Các giải pháp khác

- Thứ nhất, từ góc độ vĩ mô không thể thiếu một chiến lợc tổng thể phát triển thị trờng tài chính bao gồm thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn, trong đó cần tạo ra một hệ thống tài chính ổn định và phát triển về tổng thể, phải có cơ chế kiểm soát chặt chẽ tránh sự cố đổ bể dây chuyền, cần phối hợp hài hoà, thống nhất các chính sách tài khoá giữa các cơ quan quản lý ngành, nhằm tạo một cơ cấu lãi suất thị tr- ờng phù hợp, từ tiền gửi tiết kiệm,tiền vay ngân hàng đến lãi suất trái phiếu chính phủ và trái phiếu công ty, tạo sự thuận lợi cho thị trờng chứng khoán phát triển.

- Thứ hai, hoàn thiện hệ thống pháp luạt về doanh nghiệp và về chứng khoán và thị trờng chứng khoán theo hớng đồng bộ hoá hệ thống pháp luật điều chỉnh các tổ chức phát hành ra công chúng và các công ty đại chúng, xây dựng hành lang pháp lý cho các công ty định mức tín nhiệm, đặc biệt là các quy định liên quan đến công khai minh bạch thông tin; chế độ kế toán, kiểm toán; quy định về bảo vệ quyền lợi ngời đầu t nói chung. Trên nền tảng đó, nền kinh tế sẽ minh bạch hơn và các công ty niêm yết sẽ là các doanh nghiệp hàng đầu, thực sự đại diện cho nền kinh tế; còn các công ty đại chúng khác không đủ tiêu chuẩn niêm yết sẽ đợc giao dịch tại thị trờng phi tập trung. Tiếp theo phải tăng cờng công tác

giám sát, thực thi pháp luật đối với các tổ chức có chứng khoán đợc phát hành và giao dịch rộng rãi trong công chúng.

- Thứ ba, cần khuyến khích, tạo điều kiện phát triển các tổ chức trung gian thị trờng nhằm nâng cao chất lợng hoạt động t vấn phát hành, niêm yết và định giá chứng khoán. Đây thực sự là các tổ chức làm chức năng phổ biến kiến thức về thị trờng chứng khoán, tuyên truyền và tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán một cách hiệu quả. Dài hạn hơn, cần xây dựng hành lang pháp lý cho các công ty định mức tín nhiệm, từng bớc xây dựng và hoàn thiện hành lang pháp lý cho việc phát hành và giao dịch các loại chứng khoán mới nh công cụ phái sinh.

- Thứ t, không ngừng đẩy mạnh công tác đào tạo, phổ biến kiến thức về thị trờng chứng khoán cho các doanh nghiệp và ngời đầu t. Đối với các doanh nghiệp, bên cạnh việc tuyên truyền về lợi ích của việc tham gia thị trờng chứng khoán, cần nhấn mạnh tới những thách thức đối với một công ty đại chúng để doanh nghiệp có sự chuẩn bị cần thiết, đặc biệt là việc đáp ứng các nghĩa vụ về công bố thông tin. Nếu doanh nghiệp không đợc chuẩn bị tốt để đáp ứng nghĩa vụ công bố thông tin của một công ty niêm yết/ đăng ký giao dịch thì không những hình ảnh của công ty sẽ bị tổn hại mà cả thị trờng chứng khoán sẽ bị ảnh hởng.

Đối với ngời đầu t, nhất là các cá nhân, cần giúp họ nhận thức đợc những quyền lợi cũng nh rủi ro trong việc đầu t vào chứng khoán, đặc biệt là những quyền lợi của cổ đông đợc đảm bảo hơn rất nhiều khi công ty cổ phần tham gia niêm yết/ giao dịch trên thị trờng chứng khoán có tổ chức. Thực tế cho thấy, một khi nhận thức đợc vấn đề, chính cổ đông sẽ là động lực thúc đẩy công ty cổ phần ra niêm yết trên thị trờng chứng khoán và thực thi những nguyên tắc quản trị doanh nghiệp tốt, dù rằng ban quản lý công ty vẫn còn nhiều e ngại.

Trên đây là một số giải pháp cơ bản và trực tiếp nhất nhằm tăng cờng hàng hoá có chất lợng cho thị trờng chứng khoán. Ngoài ra còn một số vấn đề quan trọng khác nh cần tạo ra sự đồng bộ cho hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt

thuế phù hợp nhằm khuyến khích sự minh bạch; phát triển đồng bộ các loại thị tr- ờng...

Kết luận

Thị trờng chứng khoán gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng, ở hầu hết các nớc có nền kinh tế thị trờng đều có sự hoạt động mạnh mẽ của thị tr- ờng chứng khoán. Đây là một kênh huy động vốn rất hiệu quả mà chi phí không cao trong nền kinh tế, hơn nữa thị trờng chứng khoán tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung và phân phối vốn phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế. Sự phát triển của thị trờng chứng khoán có thể đánh giá tình hình phát triển kinh tế của một quốc gia, cung cấp dự báo tuyệt vời về các chu kỳ kinh doanh trong tơng lai. Với vai trò của mình, thị trờng chứng khoán luôn khẳng định đợc tầm quan trọng trong nền kinh tế.

Thị trờng chứng khoán Việt Nam đã qua một chặng đờng hơn 5 năm xây dựng và phát triển, đây mới chỉ là giai đoạn đầu ngắn ngủi của sự phát triển thị tr- ờng chứng khoán ở Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, vẫn còn những mặt tồn tại và rất nhiều khó khăn cần khắc phục. Muốn phát triển thị trờng chứng

khoán cần nâng cao nhận thức về thị trờng chứng khoán, do đó cần phải tìm hiểu những vấn đề lý luận về thị trờng chứng khoán và hàng hóa trên thị trờng chứng khoán, nghiên cứu thực trạng hàng hoá trên thị trờng chứng khoán. Từ đó, đánh giá thực trạng và những mặt tồn tại của hàng hoá trên thị trờng chứng khoán. Chuyên đề đã phần nào làm sáng tỏ những vấn đề nêu trên, đồng thời đa ra phơng hớng phát triển đến năm 2010 và một số giải pháp khắc phục những hạn chế, phát triển hàng hoá trên thị trờng chứng khoán, tạo điều kiện để thị trờng chứng khoán ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển hàng hóa thị trường chứng khoán Việt Nam (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w