Tầng lớp chiến binh Samurai và truyền thống thợng võ.

Một phần của tài liệu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và nghệ thuật quân sự của người Nhật Bản (Trang 28 - 31)

I. Bối cảnh lịch sử Nhật Bản những năm trớc chiến tranh: 1 Mạc phủ Kamakura.

2. Tầng lớp chiến binh Samurai và truyền thống thợng võ.

Samurai trong tiếng Nhật đợc viết bằng chữ “ Thị ” ( 侍 ) trong tiếng Hán và có cùng ý nghĩa là ngời phục dịch. Bản thân tầng lớp Samurai vốn xuất thân từ những chiến binh thuần tuý làm nhiệm vụ bảo vệ các lãnh chúa và quý tộc hoặc giữ gìn trật tự. Từ võ sĩ ( Bushi 武士) xuất hiện trong sử sách Nhật Bản lần đầu tiên vào năm 797 trong bộ sách cổ Shoku Nihongi ( 韃日本記 ). Ban đầu từ ngời ta gọi họ là “ Saburapi ” sau đó là “ Saburai ”và cuối cùng tên gọi “ Samurai ” ra đời vào thời kỳ Azuchi- Momoyama ( cuối thế kỷ XVI ). Nhng cho dù dới tên gọi nh thế nào thì bản thân các Samurai ấy vẫn là những chiến binh thực thụ, họ luôn mang trong mình lòng dũng cảm và tinh thần thợng võ cao cả.

Tới cuối thế kỷ XII, cán cân quyền lực ở Nhật Bản dần dần thay đổi, chính quyền rơi vào tay các gia đình võ tớng, ban đầu là Taira Kyomori rồi sau đến lợt Đại Nguyên Soái Yoritomo. Samurai đã thực sự trở thành một tầng lớp đóng vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế, chính trị đất nớc. Sự thay đổi này không phải là sự bắt chớc các thể chế ngoại lai nh cải cách Taika ( Đại Hoá ) trớc kia, cũng không phải do lo sợ nguy cơ ngoại xâm mà đó hoàn toàn là sự chuyển đổi nội tại trong bản thân xã hội Nhật Bản. Nớc Nhật thời ấy đang bớc vào một thời kỳ mới mà nhiều sử gia gọi đó là chế độ phong kiến. Cả đất nớc đợc phân chia thành các lãnh địa mà phần lớn thuộc quyền sở hữu của những lãnh chúa vốn xuất thân từ các thủ lĩnh quân sự địa phơng. Xã hội Nhật Bản đơng thời mang đậm tính chất chế độ ch hầu, và

tính đặc tính quân nhân trong văn hoá cũng nh trong chính trị. Bản thân các ch hầu chiến binh ấy cũng tự ý thức rằng phải đoàn kết nhau lại trớc hết là để bảo vệ quyền lợi vừa giành đợc. Kết quả, xã hội đã hình thành nên một tầng lớp chiến binh mạnh mẽ, đông đảo, thống nhất với những truyền thống chung tốt đẹp. Đó chính là môi trờng lý tởng nuôi dỡng tinh thần võ sĩ đạo (

Bushido 武士道 ) một tinh thần thấm đẫm truyền thống thợng võ và sự trung thành với dòng họ, với quốc gia, dân tộc. Truyền thống ấy thể hiện rõ nét trong nhiều tác phẩm văn học đơng thời, nh cuốn Azumi kagami có nghĩa là “ tấm gơng miền Đông ” nói về sự hình thành tầng lớp quân nhân, những phẩm chất tốt đẹp đã giúp họ chiến thắng kẻ thù. Câu chuyện cũng đề cao yếu tố đạo đức quân nhân trong những ngày đầu xây dựng chính quyền phong kiến quân sự Kamakura. Hay nh trong sách của Hòjò Shigetoki viết để dạy con với tựa đề là Kakun có nghĩa là “ những bài học gia đình ”, nói về những phẩm chất cần có của các quân nhân dòng họ Hòjò. Cuốn sách có đoạn viết : “ Trớc hết phải tôn kính Thần Phật, phục tùng vô điều kiện chủ soái và cha mẹ...” sau lại viết “ dù phải đổi cả thân mình và gia đình cũng phải giữ trọn đạo lý quân nhân, không đợc làm trái ”. Những điều ấy không chỉ là suy nghĩ riêng của các quân nhân dòng họ Hòjò mà đó là hệ t t- ởng chung của cả tầng lớp Samurai Nhật Bản thời bấy giờ. Xa nay ngời Nhật Bản cha từng phải đối mặt với sự lựa chọn giữa Trung và Hiếu bởi một lẽ đơn giản không hề có một kẻ ngoại xâm nào đặt chân tới đất nớc của họ. Nhng với quan niệm tôn trọng truyền thống gia đình và dòng họ, ngời Nhật Bản đễ dàng cho rằng cả dân tộc mình có chung một nguồn gốc, và với họ cái nguồn gốc ấy là thiêng liêng nhất bởi họ là dòng dõi của nữ thần mặt trời Amateratsu. Nếu nh ngời Nhật Bản coi gia đình là tổ ấm thì cả quốc gia cũng đợc coi là một cái tổ chung và mỗi cá nhân đều cảm thấy có trách nhiệm khi tổ quốc ấy lâm nguy.

Không chỉ về mặt t tởng, bản thân các Samurai cũng luôn chú ý trau dồi kiến thức cùng những kỹ năng chiến đấu của mình sao cho thật xứng đáng với đẳng cấp cao quý của họ. Ngời Nhật cho rằng tâm hồn của mỗi Samurai hoà quyện trong chính thanh kiếm ( Katana ) và kiếm pháp của anh ta, bởi thế, kiếm không chỉ là vũ khí đơn thuần mà nó là biểu tợng cho chính chiến sĩ Samurai. Một Samurai luôn tự hào vì mình là một chiến binh, tự hào vì đợc mang kiếm. Luyện tập kiếm pháp cho giỏi không chỉ mang ý nghĩa về mặt võ thuật mà nó còn mang tính chất danh dự của ngời võ sĩ, không thể tìm thấy bất cứ một Samurai nào không giỏi võ thuật. Bản thân quan nhiếp chính thời kỳ chống ngoại xâm-Tokimune kế nhiệm năm 18 tuổi vốn cũng là một dũng sỹ rất nổi tiếng về sức mạnh và lòng dũng cảm. Các Samurai sử dụng những loại vũ khí khác nh cung tên ( Yumi ), thơng ( Yari )... cũng luôn cố gắng hoàn thiện kỹ năng chiến đấu của mình, nh một tác gia phơng Tây đã nhận xét: “ Mỗi ngày họ cố gắng hoàn thiện những kỹ năng của mình giống nh những nghệ nhân muốn vơn tới đỉnh cao trong nghệ thuật ”.

Các phái quân sự lên nắm chính quyền không có nghĩa là họ điều hành đất nớc một cách đơn thuần mà cùng với đó họ đã tạo ra cả một thời đại mới với những giá trị văn hoá, t tởng mới. Vai trò, vị thế của tầng lớp Samurai ngày càng đợc nâng cao trong xã hội. Đơng thời những tấm gơng chiến đấu quả cảm và trung thành của các chiến binh rất đợc quần chúng ng- ỡng mộ. Những điều kiện ấy đã tạo nên những chiến binh Nhật Bản thế kỷ XIII với nhiều phẩm chất đáng quý: trung thành, dũng cảm và thiện chiến... Do quyền lợi đợc bảo đảm, địa vị đợc trân trọng dới chế độ Mạc Phủ Kamakura và vì đợc chết cho tổ quốc là một vinh quang nên bản thân mỗi chiến binh đều muốn xả thân bảo vệ đất nớc cũng chính là bảo vệ cho quyền lợi và danh dự của mình. Khi quân Mông Cổ tấn công Nhật Bản, lần đầu tiên phải đối mặt với giặc ngoại xâm, tinh thần ấy lại càng dâng cao mạnh

chúng nhân dân trên toàn quốc. Một đất nớc nh vậy, một dân tộc nh vậy quyết không thể đầu hàng cho dù kẻ thù của họ có hùng mạnh đến nh thế nào chăng nữa.

Một phần của tài liệu cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên và nghệ thuật quân sự của người Nhật Bản (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w