Đặc điểm về lao động tiền lơng

Một phần của tài liệu Chiến lược hoạt động của Công ty thông tin Viễn thông Điện lực (Trang 57 - 61)

I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty thông tin viễn thông điện lực.

4- Đặc điểm về lao động tiền lơng

Về lao động tiền lơng, Công ty trả lơng làm theo hai đợt trong tháng vào các ngày 10 và 30, 31 hàng tháng.

Công ty trả lơng theo hình thức khoán doanh thu theo quyết định số 546/ĐVN - TCKT ngày 2 tháng 8 năm 1995 và công văn số 3109/ĐVN/ TCKT ngày 7/8/97 quy định: Với khai thác trong ngành là 270đ/1000đ doanh thu và khai thác ngoài ngành là 350đ/1000đ doanh thu. Công ty dùng công cụ đòn bẩy tiền lơng nên thu nhập của ngời lao động không bị phụ thuộc vào năm công tác mà chỉ phụ thuộc vào khả năng làm việc của họ.

( Bảng 2.4)

Bảng 2.3: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của máy móc thiết bị

Đơn vị: triệu đồng. TT Chỉ tiêu Nớc sản xuất Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại

I Máy móc cho sản xuất 40049 24171 15878

Nguồn ở trạm và sở điện lực Liên xô 1314 1314 0

Hệ thống thông tin vô tuyến Đài Loan 6751 4188 2563

Tổng đài Đức 6875 4607 2268

Các tuyến đo xa Nhật 1374 1374 0

Phần tải ba Thuỵ Điển 7296 5199 2097

Máy móc thiết bị khác Việt Nam 9056 4166 4890

Dùng cho thông tin liên lạc Hà Lan 3298 1658 1640

Máy tải ba Anh 2824 1182 1642

II Máy móc thiết bị động lực Na uy 162 74 88

III Dụng cụ làm việc đo lờng thí nghiệm Thuy. Điển 131 81 50 Tổng 40342 24326 16016 Trong đó Nguồn do ngân sách cấp 21177 13608 7569 Nguồn vốn tự bổ sung 17023 9597 7426 Nguồn vốn khác 2142 1121 1021 Tổng 40342 24326 16016

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Qua bảng 2.4 ta thấy kế hoạch đặt ra là lớn nhng thực hiện đợc phần lớn dừng ở mức 80% năm 1999, sang năm 2000 tình hình có cải thiện hơn, kế hoạch đặt ra là gần sát với thực hiện. Nhng xét về tổng thể thì năm 2000 các chỉ tiêu đạt cao hơn năm 1999. Số lợng lao động là tăng, thu nhập bình quân/ngời/tháng năm 2000 là cao hơn năm 1999.

Bảng 2.4 : Quỹ tiền lơng, BHXH,BHYT, KPCĐ trong 2 năm 1999 và 2000.

Đơn vị: triệu đồng.

TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 99/2000

KH TH %KH KH TH %KH 1. Tổng quỹ lơng 11252 9053 80,2 11300 10273 90.9 88% 2. BHXH,BHYT,KPCĐ 663 530 80 660 550 83 964 3. Tổng số ngời bình quân 668 539 80,69 520 553 106,35 97,47 4. Thu nhập bình quân (ngời/tháng) 1,46 1,53 104,8 1,53 1,56 101,96 9808

( Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Bảng 2.5: Cơ cấu chất lợng lao động

Đơn vi: Ngời

TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh

99/2000 S lợng % tỉ trọng S lợng % tỉ trọng 1 Tổng CBCNV 539 100 553 100 97,47 - Nam 429 79,59 433 78,3 99,07 - Nữ 110 20,41 120 21,7 91,67 2 Đại học, cao đẳng 229 55,47 304 54,97 98,36 - Kỹ s viễn thông 88 16,33 91 16,46 96,7

- Kỹ s hoá vô cơ hữu cơ 28 5,19 32 5,79 87,5

- Kỹ s K/tế, ngành khác 183 33,95 181 32,73 101,1

3 Trung cấp bậc cao 109 20,22 111 20,07 98,2

4 Công nhân lành nghề 131 24,31 138 24,96 94,93

( Nguồn: Phòng nhân sự) Nhận xét

Về tổng số CBCNV năm 2000 lớn hơn năm 1999 là 14 ngời, trong đó số CBCNV nam tăng 4 (lao động ), nữ tăng 10 (lao động ). Ta thấy tăng nh vậy là cha hợp lý. Bởi vì, Công ty viễn thông Điện lực thì số CBCNV nam là cần nhiều hơn nữ.

Nhng xét về tổng thể thì năm 1999 CBCNV nam chiếm 79,59%, nữ chiếm 20,41%. Sang năm 2000 CBCNV nam chiếm 78,3% còn nữ chiếm 21,7% là hợp lý với điều kiện sản xuất của đơn vị kinh doanh dịch vụ thông tin viễn thông trải dài trên toàn quốc cả những nơi rừng núi hẻo lánh, điều kiện khắc nghiệt thích hợp với nam . Sở dĩ sự biến động từng chi tiết của nam và nữ là không tốt nhng biến động về tổng thể là tốt vì sự biến động chung là ít, không đáng kể.

Về chất lợng lao động :

Trình độ đại học, cao đẳng ở hai năm 1999 và 2000 lần lợt là 55,47%, 54,97%, năm 2000 thấp hơn năm 1999 nhng về số tuyệt đối là tăng 5 ngời. Trong đó:

+ Kỹ s viễn thông tăng 3 ngời hay tăng 0,13% con số này tuy nhỏ nhng xét xu hớng chung là thích hợp với Công ty.

+ Kỹ s hoá vô cơ, hữu cơ tăng là 4 ngời hay tăng 0,6%. Đây cũng là một con số tốt tuy thấp hơn so với thực tế đòi hỏi.

+ Kỹ s kinh tế và các ngành khác là giảm 2 ngời hay giảm 1,22 % xét về xu hớng chung thì tốt nhng xét về tỷ lệ toàn bộ thì không tốt vì hiện Công ty ngày một mở rộng thì cũng cần tăng đội ngũ cán bộ này. Hơn nữa, phần lớn là đi từ các lớp sơ cấp, trung cấp lên đại học tại chức nên cũng có nhiều hạn chế. Cần tăng đội ngũ cán bộ kinh tế có năng lực làm việc tốt, tăng kỹ s viễn thông cho phù hợp với sự phát triển chung.

Trình độ trung cấp bậc cao và công nhân lành nghề năm 2000 là cao hơn năm 1999 về số tuyệt đối nhng tỷ lệ này so với Công ty và so với nhiệm vụ của Tổng công ty giao là còn thấp.

Từ đó rút ra:

Công ty đã có đội ngũ CBCNV có trình độ đại học, cao đẳng trong cả hai năm 1999 và 2000 là cao hơn 50% tổng số CBCNV.

Có đội ngũ CBCNV nam chiếm gần 80% tổng số CBCNV. Đây là một thuận lợi lớn đối với Công ty.

Xét về trình độ nghiệp vụ khoa học kỹ thuật của các kỹ s chuyên ngành thông tin viễn thông thì đây là một chỉ tiêu quan trọng trong sản xuất, quản lý và điều hành mạng lới thông tin nhất là trong điều kiện luôn đòi hỏi đổi mới công nghệ thông tin viễn thông nh hiện nay. Họ là những cán bộ tơng đối lành nghề, hiểu biết về chuyên môn có những biến động vừa phải trên thị trờng là họ có thể theo kịp đợc. Hơn nữa, do vị trí, nhiệm vụ của Công ty nên Công ty có một đội ngũ CBCNV có tính thần trách nhiệm và ý thức phục vụ cao, có tổ chức kỷ luật và có tính thần hợp tác cao độ để sản xuất đợc ăn khớp nhịp nhàng, hiệu quả.

Nhợc điểm: Về cơ cấu giữa đại học, cao đẳng, trung cấp bậc cao, công nhân lành nghề còn cha hợp lý.

Bảng 2.6:Về số lợng lao động năm 1999 và năm 2000.

Đơn vị: Ngời

TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 So sánh

99/2000 Số lợng % tỉ trọng Số lợng %tỉ trọng

Tổng CBCNV 539 100 553 100 97,47

1 Lao động trực tiếp 355 65,86 350 63,29 101,43

2 Lao động gián tiếp 183 35,14 203 36,71 90,15

- Cán bộ quản lý 152 28,2 165 29,84 92,12

- Nhân viên quản lý 22 4,08 19 3,44 115,79

- Nhân viên phục vụ 10 1,86 19 3,44 52,63

( Nguồn: Phòng nhân sự)

Nhợc điểm: năm 1999 lao động trực tiếp là cao hơn năm 2000 trong khi lao động gián tiếp lại thấp hơn. Nh vậy là không hợp lý. Bộ phận quản lý tăng 13 ngời (1,64%) trong khi nhân viên quản lý giảm 3 ngời (0,64%) bởi vì trong quá trình phát triển mở rộng quy mô Công ty thành lập thêm một số phòng, hai phân xởng vận hành thành hai Trung tâm viễn thông miền Bắc nên bổ sung cán bộ quản lý cho phần mở rộng đó (trởng, phó trung tâm, trởng, phó quản đốc). Cán bộ quản lý chủ yếu đợc cân nhắc, đề bạt từ số nhân viên quản lý có trình độ và kinh nghiệm. Số lợng nhân viên phục vụ tăng 9 (lao động ) hay 1,58% là do điểm trụ sở làm việc có sự di chuyển và ở nhiều nới khác nhau, máy móc thiết bị cần lau chùi, bảo dỡng nên nhân viên phục vụ ở các đơn vị và nhân viên tổ môi trờng tăng lên.

Một phần của tài liệu Chiến lược hoạt động của Công ty thông tin Viễn thông Điện lực (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w