Đối với bộ phận hởng lơng thời gian

Một phần của tài liệu Công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội (Trang 54)

III. Kế toán chi phí nhân công và trích BHXH, BHYT, KPCĐ và thu nhập của

1. Đối với bộ phận hởng lơng thời gian

ở Công ty cổ phần đại ký Ford Hà Nội trả lơng tính theo thời gian đợc áp dụng cho các phòng ban, các bộ phận phục vụ và gián tiếp điều hành quá trình kinh doanh.

(Nói chung là áp dụng tính cho toàn cán bộ công nhân viên).

ở mỗi phòng ban sẽ có một bảng chấm công để theo dõi thời gian làm việc của các nhân viên trong các bộ phận của mình. Ngời phụ trách việc cắt giữ và ghi chép trên bảng chấm công là ngời có nhiệm vụ theo dõi tình hình thực hiện thời gian lao động diễn ra hàng ngày.

Cuối tháng tổng cộng số thời gian lao động của từng cá nhân rồi chuyển sang phòng tổ chức LĐTL để căn cứ vào bậc lơng tơng ứng của từng ngời kết hợp với bảng chấm công để tính lơng thời gian cho mỗi ngời trong tháng đó,

cùng các khoản phụ cấp thởng kèm theo (nếu có) công ty đã áp dụng cơ chế và lơng thời gian đa trên nghị định 26CP cụ thể nh sau:

- Giám đốc hởng lơng hệ số 3,0

- Phó giám đốc và kế toán trởng hởng hệ số 2,8 - Các trởng, phó phòng và đội hởng hệ số 2,6 - Các cán bộ công nhân viên khác hởng hệ số 2,3 Ngoài ra còn có hệ số phụ cấp trách nhiệm chức vụ lãnh đạo.

- Giám đốc hởng hệ số 3,5

- Phó giám đốc và kế toán trởng 2,5 - Các trởng phó phòng 1,7

Từ cơ cấu trả lơng theo thời gian với hệ số quy định nh trên công ty có mức lơng thời gian của một ngời trên thangs là:

Mức lơng thời gian

của 1 ngời/tháng = Lơng cơ bản x

Hệ số tháng lơng cấp bậc

Ngoài ra công ty đã dựa theo chế độ của Nhà nớc từ công thức trên để tính lơng thời gian của một ngơì trên ngày là:

Mức lơng thời gian của 1 ngời/ngày

= Mức lơng thời gian của 1 ngời/tháng 22 Số ngày làm việc thực tế = Tổng số ngày ở bảng chấm công + Tổng số ngày làm thêm nếu có + Tổng số ngày nghỉ lễ, nghỉ phép Từ những quy định cụ thể trên, công ty đã tính trả lơng theo thời gian bằng công thức tổng quát sau:

Lơng tháng = Mức lơng thời gian ngày x

Tổng số ngày làm việc thực tế +

Các khoản phụ cấp kèm theo nếu có

1.1. Kế toán tiền lơng và các BHXH.

+ Chứng từ sử dụng. - Bảng chấm công

- Bảng thanh toán lơng - BHXH * Tài khoản sử dụng.

TK 334 "phải trả công nhân viên" TK 338 "phải trả, phải nộp khác"

338 (2) "Bảo hiểm xã hội" 338 (3) "Bảo hiểm y tế" * Trình tự hạch toán:

Căn cứ vào bảng thanh toán, phiếu chi của từng phòng ban ... kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tiền lơng và BHXH cho từng ngời cụ thể .

Với ông Nguyễn Minh Ngọc trởng phòng hành chính nh sau: * Trích lơng cá nhân = lơng cơ bản x hệ số

= 210.000 x 2,6 = 546.000 Lơng cơ bản = 210.000đ

Tạm ứng kỳ I : 200.000đ

Phụ cấp trách nhiệm = lơng cơ bản x hệ số

= 210.000 x 1,7 = 357.000đ * Trích bảng chấm công

Số ngày làm việc trong tháng: 22 ngày. Số ngày làm thêm: 8 ngày

Kế toán tiền hành tính lơng nh sau: Lơng trung bình một

ngày công

= Mức lơng cơ bản x hệ số lơng cấp bậc 22 ngày = 210.000 x 2,6 = 24.818,181818 22 ngày Lơng tháng = Tổng số ngày công x Lơng trung bình một ngày công + Phụ cấp = (22 + 8) x 24.818,1818

= 744.545,454 Số tiền còn đợc

lĩnh kỳ II = 744.545,454 - 200.000 = 544.545,454

Tơng tự nh trên ta có thể tính đợc lơng của những ngời còn lại trong phòng ban.

Kế toán ghi vào sổ lơng của từng ngời (sổ lơng đợc lập và theo dõi suất 12 tháng trong năm) kế toán ghi vào bảng thanh toán lơng cho từng cán bộ công nhân viên trong công ty nh sau:

Biểu số 36:

Bảng chấm công

Tháng 1 năm 2002

TT Họ tên Ngày làm

việc C. phép K. phépNgày nghỉ Hệ Ngày Hệ sốPhụ cấp

1 Phạm Văn Hồng 22 0 0 2,8 22 2,5

2 Phạm Ngọc Vinh 22 0 0 2,6 22 1,7

3 Nguyễn Minh Ngọc 22 0 0 2,6

4 Đỗ Văn Hiển 22 0 0 2,3

5 Nguyễn Ngọc Vơng 22 0 0 2,3

6 Lê Quý Anh 22 0 0 2,3

7 Bùi Quỳnh Hoa 22 0 0 2,3

8 Nguyễn Tiến Việt 22 0 0 2,3

9 Nguyễn Viết Hng 22 0 0 2,3

Ngày 30 tháng 10 năm 2001

Thủ trởng đơn vị

Nh vậy trong tháng 1 năm 2002 công ty trả cho cán bộ nhân viên phòng kinh doanh số tiền lơng là: 5.110.000đ

Tơng tự nh vậy ta có thể tính lơng cho các phòng ban khác, ta sẽ có bảng thanh toán lơng của các bộ phận còn lại từ đó tập hợp đợc số tiền lơng của tháng 10 năm 2001 của công ty phải trả cho toàn bộ công ty.

Biểu số 38:

Bảng tổng hợp tiền lơng của công ty tháng 11/2002

TT Đơn vị Tổng lơng Tạm ứng Còn đợc lĩnh

1 2 3 = 1 - 2

1 Phòng kinh doanh ô tô 22.839.999,976 3.000.000 19.839.999,976 2 Phòng kinh doanh phụ tùng 7.986.666,658 2.200.000 5.786.666,658 3 Phòng tài vụ 1.919.999,998 320.000 1.599.999,998 4 Trạm bảo dỡng 33.153.333,298 4.500.000 29.653.333,280 ... ... ... ... Phòng hành chính 143.346.666,652 1.800.000 12.534.666,652 Cộng 94.103.333,333 11.820.000 82.283.333,333

Ngời nhận Kế toán tiền lơng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Tiền lơng của cán bộ công nhân viên đợc lập theo dõi trên TK 334 - Phải trả công nhân viên bao gồm: tiền lơng của công nhân viên xuất trực tiếp, của các bộ phận quản lý, các phòng ban. Tuỳ từng bộ phận mà ta hạch toán trực tiếp vào đối tợng hạch toán chi phí sản xuất dựa trên cơ sở chừng từ ban đầu.

- Khi tạm ứng lơng kỳ 1 kế toán ghi:

Nợ TK 141 Tạm ứng 11.820.000

Có TK Tiền mặt 11.820.000

Sau khi đã tính đợc tổng số lơng phải trả cho bộ phận hởng lơng thời gian của công ty, cụ thể tổng số lơng của các phòng ban đợc kế toán tổ chức hạch toán trên TK.

Có TK 334 Phải trả công nhân viên 84.046.666,582 Khi thanh toán nốt số lơng còn lại cho công nhân viên kế toán ghi: a) Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên 11.820.000

Có TK 141 Tạm ứng 11.820.000

b) Nợ Tk 334 Phải trả công nhân viên 73.540.000

Có TK 111 Tiền mặt 73.540.000

Sau khi đã tính đợc lơng và định khoản xong, kế toán căn cứ vào đó để ghi vào chứng từ ghi sổ.

Từ sổ chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và từ chứng từ ghi sổ sang sổ cái.

2. Đối với xởng năng suất

Công ty áp dụng theo một quy chế nào để năng suất trả lơng mà chỉ do Công ty muốn có phơng án kích thích ngời lao động làm việc có hiệu quả hơn nên chúng tôi tự nghĩ ra cách trả lơng năng suất cho cán bộ công nhân viên trong Công ty dựa trên các bảng chấm công làm tăng năng suất, làm ngoài giờ căn cứ theo doanh thu năng suất theo cách tính.

Cứ 1% vợt doanh thu sẽ đợc đa vào làm tổng quỹ lơng năng suất. Từ tổng số ngời tham gia việc sẽ tính ra đợc mức lơng của từng ngời.

Nếu một trong số lao động có ngày nghỉ ví dụ một ngày thì sẽ lấy số l- ơng năng suất một tháng của ngơì đó chia đều cho số ngày làm việc và lấy ố l- ơng tháng - số lơng ngày nghỉ sẽ ra số lơng năng xuất của ngời đó trong tháng.

Sau đó lấy số lơng ngày nghỉ của ngời đó chia đều cho số lao động tham gia.

Ví dụ: Trong tháng 1 năm 2001 công ty đề ra kế hoạch làm việc 22 ngày và số ngời làm việc cũng cùng thực hiện 22 ngày (không ai nghỉ)

Doanh thu đề ra trong tháng là phải đạt 2 tỷ.

Biểu số 39:

Bảng kế hoạch đề ra và thực hiện đạt doanh thu ở công ty tháng 1 năm 2001

Ngày Làm việc Doanh thu % DT Phần vợt DT

KH TH KH TH KH TH % Tiền

1 2 3 4 5 6 7 8 =7x3

22/1 22/1 2.000.000.000 2.100.000.000 100% 105% 5% 100.000.000

Bảng số 40

Bảng chấm công năng suất

Tháng 1 năm 2002

TT Họ tên Ngày LV TT Ngày nghỉ

Có phép Không phép 1 Đỗ Tiến Dũng 22 0 0 2 Nguyễn Tiến Dũng 22 0 0 3 Nguyễn Ngọc Minh 22 0 0 4 Vĩnh Thị Mai 22 0 0 5 Quỳnh Hoa 22 0 0

6 Nguyễn Quang Huy 22 0 0

... ... ... ...

Phạm Hơng Giang 22 0 0

Thủ trởng

Từ ví dụ trên căn cứ vào bảng chấm công và bảng kế hoạch mà công ty đề ra trong tháng ta có thể tính đợc lơng cho số lao động tham gia vợt năng suất nh sau:

2.000.000.000 x 5% = 100.000.000

Biểu số 41:

Bảng thanh toán tiền lơng

TT Họ tên Số tiền đợc lĩnh Ký nhận

1 Đỗ Tiến Dũng 540.540,540 Ký

2 Vĩnh Thị Mai 540.540,540 Ký

3 Nguyễn Quang Huy 540.540,540 Ký

4 Nguyễn Ngọc Minh 540.540,540 Ký 5 Nguyễn Ngọc Hiển 540.540,540 Ký ... ... ... ... 185 Phạm Hơng Giang 540.540,540 Ký Kế toán trởng Thủ trởng

Ngoài hai phơng pháp tính lơng trên công ty còn vận dụng phơng pháp trả lơng ngoài giá hay còn gọi là thởng ngoài giờ dựa vào các bảng chấm công giờ, mỗi giờ làm việc đợc ứng với 5.000đ

Ví dụ: trong tháng 10/2001 Anh Vũ Ngọc Châu làm thêm 64 giờ, mỗi giờ làm việc đợc công ty trả 5.000đ: 64 x 5.000 = 320.000đ

Từ đó ta ⇒ giá CT Công thức:

Số tiền lơng làm ngoài giờ = số giờ làm việc thực tế x 5.000đ Căn cứ vào bảng chấm giờ làm việc của công nhân viên.

Tháng 01/2002 ta có bảng tính lơng ngoài giờ cho cán bộ công nhân viên nh sau:

Bảng số 42: Bảng chi tiết tiền lơng ngoài giờ

STT Họ tên Giờ làm việc Lơng giờ t-

ơng ứng Thành tiền

1. Nguyễn Ngọc Dũng 38 5.000đ 190.000

2. Lê Trờng Thành 64 320.000

5. Vĩnh Thị Mai 64 320.000

6. Quỳnh Hoa 64 320.000

7. Nguyễn Tiến Việt 64 320.000

8. Nguyễn Viết Trung 42 210.000

9. Lê Xuân Khải 42 210.000

10. Đỗ Bạch Dơng 42 210.000

Cộng 8.000.000

* Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

Hàng tháng doanh nghiệp trích vào chi phí 15% tính trên tiền lơng cơ bản cho BHXH, 2% cho BHYT và 2% cho kinh phí công đoàn kế toán ghi.

Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 338 (2, 3, 4)

Hàng tháng ngời lao động phải nộp 5% từ lơng cho BHXH và 1% từ lơng cho BHYT kế toán ghi:

Nợ TK 334

Có TK 338 (3, 4)

- Khi nộp BHXH, BHYT và KPCĐ cho cấp trên kế toán ghi: Nợ TK 338 (2) 1%

Nợ TK 338 (3) 2% Nợ TK 338 (4) 4%

Có TK 111, 112

- Khi chi kinh phí công đoàn tại doanh nghiệp kế toán ghi: Nợ TK 338 (2)

Có TK 111, 112

Cuối quý căn cứ vào bảng tính lơng và BHXH, BHYT cùng với các chứng từ có liên quan khác nh:

Bảng tổng hợp thanh toán BHXH kế toán tập hợp phân loại chứng từ theo đối tợng sử dụng lập bảng phân bổ tiền lơng và BHXH.

Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và BHXH kế toán ghi: Nợ TK 622 622 Nợ TK 627 627 Nợ TK 641 Nợ TK 642 Có TK 334

1.2. Tính bảo hiểm xã hội và các khoản trích khác theo lơng.

BHXH thực chất là thu nhập xã hội mang tính chất lơng nó đợc thực hiện theo chế độ hiện hành quy định ở Công ty cổ phần đại ký Ford Hà Nội đợc thựuc hiện chế độ BHXH ban hành theo nghị định 12/CP ngày 26/1/1995 và điều 8 chơng II của điều lệ BHYT có quy định rõ về trách nhiệm của ngời lao động và sử dụng lao động.

Biểu số 43:

Bảng tổng hợp lơng và các khoản trích theo lơng tháng 1 năm 2002

STT Họ tên Lơng cơ bản BHXH + BHYT

+ KPCĐ Ký nhận 1. Phạm Văn Hồng 588.000 35.280 2. Phạm Ngọc Vinh 546.000 32.760 3. Nguyễn Minh Ngọc 546.000 32.760 4. Đỗ Văn Hiển 483.000 28,98 5. Nguyễn Ngọc Vơng 483.000 28,98

6. Lê Quý Anh 483.000 28,98

7. Bùi Quyết Hoa 483.000 28,98

8. Nguyễn Viết Hng 483.000 28,98

9. Nguyễn Tiến Việt 483.000 28,98

... ... ... ... ...

Từ các chứng từ bảng biểu trên kế toán tiền lơng lên chứng từ ghi sổ.

Biểu số 45:

Chứng từ ghi sổ

Ngày 31 tháng 1 năm 2001

Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú

Nợ Có

Tạm ứng lơng cho CNV 141 111 11.820.000

Tiền lơng phải trả cho CNV 642 (1) 334 186.089.063,333 Thanh toán lơng cho cán bộ CNV 334 111

Cộng

Biểu số 46

Sổ cái TK 334

Năm 2002

Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền

SH NT Thanh toán lơng cho CBCNV 141 Nợ Có

Lơng phải trả cho CBCNV 6401 186.089.063,333

Sơ đồ số 47: Sơ đồ hạch toán tiền lơng

TK 334 TK 622

TK 111

Tiền lương và phụ cấp lương trả cho CNV trực tiếp

Tiền lương và phụ cấp lương trả cho CNV quản lý

Tiền lương và phụ cấp lương trả cho NV bán hàng

Tiền lương và phụ cấp lương trả cho NV quản lý

TK 627

TK 641

TK 642

IV/ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. phẩm.

Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cùng các chi phí khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ.

Giá thành sản phẩm là chi phí tính cho một khối lợng sản phẩm hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành.

Công ty tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp trực tiếp và theo từng quý.

1. Đối tợng tập hợp chi phí.

Chi phí sản xuất kinh doanh tính chung cho toàn công ty nhng chủ yếu là xe ô tô và các phụ tùng thay thế.

Trong quá trình sản xuất các chi phí phát sinh cấu thành lên giá thành sản phẩm bao gồm:

TK 621 (2) Nguyên vật liệu

TK 621 (1) Nguyên vật liệu trực tiếp (nh sắt, thép, chi tiết máy). TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp

TK 627: Chi phí sản xuất chung

TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Đợc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ liên quan đến sửa chữa sản phẩm làm cơ sở cho việc tính giá.

1.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ trực tiếp.

Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng đợc tiến hành vào cuối mỗi tháng sau khi kiểm tra hợp lệ chứng từ: Phiếu xuất kho nguyên vật liệu, thẻo kho kế toán tiến hành phân loại cho các đối tợng tập hợp chi phí vào TK 621. Toàn bộ việc thực hiện với nguyên vật liệu, vật t xuất dùng cho từng đối tợng trừ sử dụng đợc thực hiện trên "Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ".

Giá nguyên vật liệu xuất dùng đợc tính theo phơng pháp tính giá bình quân.

Để hạch toán khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 (1).

Căn cứ vào phiếu xuất kho vật liệu dùng trực tiếp để sản phẩm kế toán ghi:

Nợ TK 621

Có TK 154

Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sáng TK 154.

Nợ TK 154 (Chi phí theo đối tợng)

Nợ TK 111, 112 (Nếu có): các khoản giảm trừ Có TK 621

* Tài khoản sử dụng 627 đợc chi tiết thành các Tk cấp II sau: TK 6271 : Chi phí nhân viên phân xởng

TK 6272 : Chi phí vật liệu dùng cho phân xởng

TK 6273 : Chi phí công cụ dụng cụ dừng cho sản xuất TK 6274 : Chi phí khấu hao TSCĐ

TK 6275 : Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6276 : Chi phí bằng tiền khác.

Cuối quý kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung từ bảng phân bổ vật liệu. Công cụ dụng cụ, nhật ký chứng từ số ghi sổ số 1, 2, 5 bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ theo các bút toán.

Nợ TK 627

Có TK 152, 153, 111, 112, 331, 214 Sau đó chuyển sang TK 154

Nợ TK 154

Một phần của tài liệu Công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Cổ phần đại lý Ford Hà Nội (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w