Sơ đồ 5: Thử nghiệm kiểm soát trong thiết kế chơng trình kiểm toán

Một phần của tài liệu Tăng cường vận dụng thử nghiệm kiểm soát trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) (Trang 31 - 37)

Sơ đồ 5: Thử nghiệm kiểm soát trong thiết kế chơng trình kiểm toánơng trình kiểm toán

Ghi chú: :Quyết định lựa chọn của kiểm toán viên : Sử dụng đồng thời hai loại thử nghiệm

Khi quá trình thiết kế chơng trình kiểm toán, để đạt mục tiêu hạn chế và bao quát rủi ro, kiểm toán viên phải tuân theo 3 nguyên tắc cơ bản sau:

Thiết kế đồng bộ các phThiết kế đồng bộ các phơng pháp, thủ tục kiểm toán:ơng pháp, thủ tục kiểm toán: do mỗi phơng

Rủi ro đã được xác định cụ thể Rủi ro chưa được xác định cụ thể

Kiểm tra chi tiết ở mức độ tập trung Thử nghiệm kiểm soát ở mức độ tối đa Kiểm tra chi tiết ở mức độ trung bình Thử nghiệm kiểm soát ở mức độ cơ bản Thử nghiệm kiểm soát ở mức độ trung bình Không

Không CóCó KhôngKhông CóCó CóCó

Thử nghiệm cơ bản ở mức độ tối thiểu Thử nghiệm cơ bản ở mức độ cơ bản Thử nghiệm cơ bản ở mức độ thấp (năm đầu) tiên) Đánh giá rủi ro của từng tài khoản

pháp kĩ thuật riêng rẽ thờng không có hiệu lực và không thể giúp kiểm toán viên đa ra ý kiến đúng đắn và toàn diện về HTKSNB. Ví dụ, muốn tìm hiểu về một thủ tục kiểm soát, kiểm toán viên có thể áp dụng phơng pháp phỏng vấn. Tuy nhiên, phơng pháp này mang nặng tính chủ quan của ngời phỏng vấn nên có thể làm chệch hớng so với thực tế. Trong tr- ờng hợp này, kiểm toán viên có thể thiết kế bổ sung phơng pháp quan sát trực tiếp việc thực hiện để tăng tính khách quan và cung cấp bằng chứng hợp lý cho cuộc kiểm toán.

Biện pháp kĩ thuật kiểm tra chủ đạo phải thích hợp với loại hìnhBiện pháp kĩ thuật kiểm tra chủ đạo phải thích hợp với loại hình hoạt động đ

hoạt động đợc kiểm tra:ợc kiểm tra: góp phần giúp kiểm toán viên có đợc bằng chứng kiểm toán thích hợp khi đánh giá rủi ro kiểm soát.

Ví dụ, trong trờng hợp thủ tục kiểm soát của khách hàng đã phân chia nhiệm vụ và thực hiện lại các thủ tục độc lập và có đối chiếu thì phơng pháp thử nghiệm kiểm soát áp dụng có hiệu quả nhất là phơng pháp kiểm tra từ đầu đến cuối.

Đảm bảo tính kế thừa và phát triển trong thiết kế:Đảm bảo tính kế thừa và phát triển trong thiết kế: Kiểm toán viên có thể xem xét liệu dạng bằng chứng kiểm toán này đã đợc thu thập từ năm kiểm toán trớc cha. Từ đó, xem xét cấu thành bằng chứng đầy đủ và tin cậy về thiết kế và hoạt động của HTKSNB.

Cơ sở của tính kế thừa là sự ổn định tơng đối của các hoạt động trong HTKSNB có mức rủi ro kiểm soát đợc đánh giá trong những kì kiểm toán trớc đây là vừa hoặc thấp. Tất nhiên, chúng ta cũng cần có sự phát triển trong khi thiết kế chơng trình. Cụ thể, chúng ta cần có phơng pháp để tiếp cận toàn diện hơn HTKSNB, nâng cao tính đồng bộ trong việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát,...

Nh vậy, trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên sẽ áp dụng các thử nghiệm kiểm soát để đánh giá rủi ro kiểm soát ban đầu, từ đó, xây dựng chơng trình kiểm toán chi tiết nhằm hạn chế và bao quát rủi ro. Tiếp

theo giai đoạn lập kế hoạch, trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên có thể tiếp tục áp dụng các thử nghiệm kiểm soát đã đợc thiết kế trong chơng trình kiểm toán.

 Thử nghiệm kiểm soát đThử nghiệm kiểm soát đợc áp dụng trong giai đoạn thựcợc áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán:

hiện kiểm toán:

Mặc dù rủi ro kiểm soát đã đợc ớc lợng và đánh giá ở mức độ ban đầu, nhng kiểm toán viên có thể cho rằng rủi ro kiểm soát trên thực tế ở mức thấp hơn mức đánh giá đó. Trong trờng hợp này, các kiểm toán viên có thể áp dụng các thử nghiệm kiểm soát để đánh giá lại rủi ro kiểm soát.

Mặt khác, trong trờng hợp rủi ro kiểm soát đợc đánh giá ban đầu ở mức thấp, tính chính xác của các thông tin trên Báo cáo tài chính liên quan đến quá trình kiểm soát có hiệu quả, thử nghiệm kiểm soát cũng đợc kiểm toán viên thiết kế và thực hiện nhằm đảm bảo sự hợp lý đối với mức rủi ro đã xác định. Lúc này, các thử nghiệm kiểm soát đợc áp dụng với vai trò của một thủ tục kiểm toán bên cạnh các thủ tục kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ và các thủ tục phân tích (gọi chung là các thử nghiệm cơ bản).

Trong cả hai trờng hợp này, thử nghiệm kiểm soát đợc thiết kế và áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đều đợc gọi là thể thức khảo sát cácthể thức khảo sát các quá trình kiểm soát

quá trình kiểm soát (6,221). Việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn này nhằm mục đích giúp kiểm toán viên đánh giá lại mức rủi ro kiểm soát đã đợc đánh giá ban đầu, từ đó kiểm toán viên có thể điều chỉnh lại chơng trình kiểm toán hoặc tiếp tục áp dụng đúng chơng trình đã định để đa ra những ý kiến phù hợp.

Thử nghiệm kiểm soát sẽ góp phần giúp kiểm toán viên xác định mức rủi ro kiểm soát chính xác. Khi tin rằng rủi ro kiểm soát thực tế có thể thấp hơn so với đánh giá ban đầu, đặc biệt khi một số lợng nhất định quy trình kiểm

soát đã đợc nhận diện và qua các đánh giá khác, kiểm toán viên có thể thực hiện một số thử nghiệm kiểm soát bổ sung nhằm đánh giá lại rủi ro kiểm soát đối với các quy trình còn lại. Sau khi thực hiện, rủi ro mới có thể đợc khẳng định ở mức thấp hơn và chính xác hơn so với dự kiến.

Mặt khác, mặc dù theo nguyên tắc thận trọng, rất hiếm khi kiểm toán viên dự kiến mức rủi ro kiểm soát thấp hơn thực tế. Tuy nhiên, điều này vẫn có thể xảy ra. Ví dụ, việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát khi thực hiện kiểm toán chỉ ra rằng ngời thực hiện kiểm soát đã cắt giảm thủ tục kiểm soát trong khoảng thời gian 4 tháng giữa năm. Khi đó, mức rủi ro kiểm soát thực tế phải cao hơn dự tính ban đầu. Vì vậy, kiểm toán viên cần thiết kế các thử nghiệm bổ sung để đa ra ý kiến hợp lý.

Tựu trung lại, thử nghiệm kiểm soát là một bộ phận quan trọng không thể thiếu trong lý thuyết về kiểm toán tài chính. Xét trên lý thuyết, thử nghiệm kiểm soát thờng đợc mô tả nh những thủ tục kiểm toán đợc thực hiện độc lập với các loại thủ tục phân tích, thủ tục kiểm tra chi tiết số d nghiệp vụ. Tuy nhiên, trên thực tế, để góp phần nâng cao hiệu năng và hiệu quả, các khảo sát kiểm soát liên quan đến tài liệu chứng minh và thực hiện lại có thể đợc thực hiện kết hợp kiểm tra chi tiết để tìm ra bản chất. Khi đó, kiểm toán viên thu đ- ợc bằng chứng đồng thời về quá trình kiểm soát và về tính chính xác của giá trị. Trong một số tài liệu, những việc thực hiện đồng thời thử nghiệm kiểm soát và thủ tục kiểm tra chi tiết số d nghiệp vụ đợc gọi là các “trắc nghiệm song song” hay “thử nghiệm hai mục đích”. Tuy nhiên, phạm vi của Luận văn sẽ không đề cập đến việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong các trờng hợp này.

Chơng 2 : áp dụng thử nghiệm kiểm soát

trong thực tiễn hoạt động kiểm toán tài chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO)

Lý luận khoa học đợc khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn. Giữa lý luận và thực tiễn có sự thống nhất biện chứng với nhau. Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con ngời, quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội. Lý luận phải bắt nguồn từ thực tiễn, hình thành phát triển trên cơ sở thực tiễn, và hớng tới mục đích phục vụ thực tiễn. Sức sống của lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ yêu cầu của thực tiễn (17,133). Chính vì vậy, sau phần lý luận chung, nội dung chơng 2 của bản Luận văn xin đợc đề cập tới việc áp dụng thử nghiệm kiểm soát trong thực tiễn hoạt động kiểm toán tài chính tại một đơn vị cụ thể: Công ty Kiểm toán Việt Nam.

1. Giới thiệu chung về Công ty Kiểm toán Việt Nam:

Công ty Kiểm toán Việt Nam đợc thành lập ngày 13 tháng 5 năm 1991 theo Quyết định số 165-TC/QĐ/TCCB của Bộ trởng Bộ Tài chính. Công ty có tên giao dịch quốc tế là Vietnam Auditing Company (VACO), trụ sở đặt tại số 8 Phạm Ngọc Thạch, Hà Nội.

Theo điều lệ, mục tiêu hoạt động của Công ty là kiểm tra, đa ra ý kiến xác nhận tính khách quan đúng đắn, trung thực và hợp lý của số liệu, tài liệu kế toán và báo cáo quyết toán của đơn vị đợc kiểm toán. Đồng thời, Công ty chịu trách nhiệm t vấn và hớng dẫn cho khách hàng thực hiện các quy định của Nhà nớc về tài chính, kế toán, thuế... nhằm giúp đơn vị đợc kiểm toán và t vấn điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đúng pháp luật.

Để hoàn thành các chức năng nhiệm vụ đợc giao cũng nh để cạnh tranh và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng, trong quá trình phát triển, Công ty

đã thiết lập các mối quan hệ quốc tế, hợp tác thành công với các hãng chuyên ngành kiểm toán hàng đầu thế giới nh Deloitte Touche Tohmatsu (DTT), Anthur Andersen (A.A), KPMG,...

Ngày 4 tháng 4 năm 1995, căn cứ Quyết định số 1187/GP của Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác đầu t, liên doanh VACO-DTT đợc thành lập. Từ thời điểm này, VACO đã tiếp thu và áp dụng thành công công nghệ kiểm toán AS/2 vào thực tiễn công tác kiểm toán. Các thủ tục kiểm toán nh thủ tục kiểm soát, thủ tục kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ đợc thực hiện một cách hệ thống, mang lại hiệu quả cao. Chất lợng các cuộc kiểm toán không ngừng đợc nâng lên. Uy tín, vị trí và khả năng cạnh tranh của VACO ở thị trờng trong nớc không ngừng đợc khẳng định. Sự gia tăng về số lợng nhân viên, số lợng hợp đồng, và đặc biệt là doanh số của VACO trong 10 năm tồn tại và phát triển là minh chứng cụ thể cho điều này.

Đồ thị 1: Một số chỉ tiêu phát triển của VACO

Đồ thị 1: Một số chỉ tiêu phát triển của VACO

Tuy nhiên, những thành công của VACO có đợc một phần nữa là do Công ty đã nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý bảo đảm tính hiệu quả và nâng cao khả năng cạnh tranh trong quá trình hoạt động. 6 235 440 500 540 4.6 44.3 210 247.5 298 4.6 12 42 32.6 35 0 100 200 300 400 500 600

Năm 1991 Năm 1995 Năm 1999 Năm2000 Kế hoạch 2001

Số hợp đồng

Doanh thu (trăm triệu đồng

Nộp ngân sách (trăm triệu đồng

Một phần của tài liệu Tăng cường vận dụng thử nghiệm kiểm soát trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty Kiểm toán Việt Nam (VACO) (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w