Sau khi xem xét mọi khía cạnh, kiểm toán viên sẽ đánh giá mức rủi ro kiểm soát ban đầu thấp hơn mức tối đa khi chỉ ra đợc thủ tục kiểm soát liên quan đến cơ sở dẫn liệu có thể ngăn chặn các gian lận và sai sót trọng yếu. Khi đó, kiểm toán viên cần lập kế hoạch thực hiện các thử nghiệm kiểm soát làm cơ sở cho đánh giá đó về HTKSNB của đơn vị. Thiết kế chơng trình kiểm toán chi tiết là công việc tiếp theo của các kiểm toán viên sau khi xác định đợc các yếu tố cần thiết nh trọng yếu và rủi ro, lựa chọn nhóm kiểm toán,...
Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành, sự phân công của nhóm kiểm toán, và
Nhận diện các mục tiêu kiểm soát
Nhận diện các quá trình kiểm soát
Nhận diện đánh giá nhược điểm
dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng. Trọng tâm của chơng trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận của đối tợng kiểm toán.
Việc thiết kế chơng trình kiểm toán với các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản sẽ góp phần hạn chế và bao quát rủi ro của cuộc kiểm toán. Rủi ro kiểm toán có thể xuất hiện do việc thực hiện các bớc kiểm toán không thích hợp hoặc phát hiện ra sai sót nhng không nhận thức đợc. Điều này dẫn đến đa ra ý kiến sai. Một chơng trình kiểm toán thích hợp nhằm tránh những nguyên nhân trên sẽ chính là phơng tiện hữu hiệu để hạn chế và bao quát rủi ro nói chung và rủi ro kiểm soát nói riêng.
Đồng thời, việc thiết kế thử nghiệm kiểm soát trong chơng trình kiểm toán giúp cho kiểm toán viên thu thập đợc bằng chứng đầy đủ (với số lợng có hiệu quả), có giá trị, trong khuôn khổ chi phí kiểm toán hợp lý và tránh đợc những bất đồng với khách hàng. Trên thực tế, sự tồn tại rủi ro kiểm toán và rủi ro kinh doanh là điều không thể tránh khỏi đối với mọi đối tợng kiểm toán. Điều này đòi hỏi kiểm toán viên phải có sự thận trọng nghề nghiệp đúng mức. Chẳng hạn, một khách hàng đã đợc kiểm toán bị vỡ nợ. Nếu xem xét kĩ trên mọi khía cạnh, nguyên nhân gây ra là do thất bại trong kinh doanh. Tuy nhiên, đối với những ngời thiệt hại, với mong muốn đợc bồi thờng từ bất kì một nguồn nào, rất có thể cho là thất bại trong kiểm toán. Chính vì vậy, kiểm toán viên cần đạt đợc sự đảm bảo hợp lý rằng cuộc kiểm toán đã đợc thực hiện theo đúng mọi nguyên tắc và chuẩn mực một cách thận trọng, đã có đợc sự hiểu biết về khách hàng trên mọi khía cạnh từ HTKSNB đến tình hình tài chính, và đã cố gắng hạn chế và bao quát mọi rủi ro có thể. Khi đó, chơng trình kiểm toán là một công cụ hữu hiệu để kiểm toán viên sử dụng làm bằng chứng để giải quyết mâu thuẫn.
của chơng trình kiểm toán. Trong giai đoạn lập kế hoạch, kiểm toán viên sẽ dựa trên những rủi ro dự kiến để xây dựng chơng trình kiểm toán, từ đó, sẽ tránh bỏ sót các rủi ro kiểm toán đã đợc xác định nhng cha đợc tiến hành kiểm toán. Tuy nhiên, kế hoạch và chơng trình kiểm toán có thể sửa đổi, bổ sung (nguyên nhân thay đổi phải đợc giải thích rõ trong hồ sơ kiểm toán) nếu có những tình huống mới phát sinh hay những kết qủa ngoài dự kiến. Nh vậy, ch- ơng trình kiểm toán cho phép kiểm toán viên bao quát và hạn chế mọi rủi ro cha đợc xác định trong giai đoạn lập kế hoạch.
Trong thực tế, để đảm bảo tính thống nhất và nâng cao hiệu quả của việc hạn chế và bao quát rủi ro, một số công ty đã áp dụng chơng trình kiểm toán mẫu hoặc soạn thảo chơng trình kiểm toán ngay khi thực hiện kiểm toán. Dù chơng trình kiểm toán đợc áp dụng trên cơ sở điều chỉnh chơng trình mẫu hay đợc kiểm toán viên trực tiếp thiết kế thì thử nghiệm kiểm soát trong chơng trình kiểm toán luôn đợc dự kiến và xác định mức độ áp dụng thông qua việc đánh giá rủi ro của kiểm toán viên. (xem sơ đồ 5sơ đồ 5)
Trong chơng trình kiểm toán, kiểm toán viên sẽ thiết kế 2 loại: các thử nghiệm kiểm soát (cụ thể là các khảo sát kiểm soát) và các thử nghiệm cơ bản (bao gồm thủ tục kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ và thủ tục phân tích). Các thủ tục kiểm toán sẽ đợc kiểm toán viên thiết kế theo từng khoản mục (nếu cuộc kiểm toán đợc tiếp cận theo khoản mục) hoặc theo từng chu trình (nếu kiểm toán viên tiếp cận theo chu trình).
Thông thờng, việc thiết kế sẽ dựa trên những kết quả đã đợc lợng hoá trong quá trình tìm hiểu về khách hàng nh giá trị trọng yếu, sai số chấp nhận đ- ợc, mức độ rủi ro kiểm toán, độ tin cậy vào HTKSNB,... Ví dụ, sai số chấp nhận đợc của mỗi khoản mục càng thấp thì đòi hỏi bằng chứng kiểm toán càng nhiều và thủ tục kiểm tra chi tiết số d và nghiệp vụ phải đợc thực hiện ở mức độ tập trung.
trình kiểm toán có điều chỉnh trong các cuộc kiểm toán. Chơng trình kiểm toán mẫu do DTT cung cấp đợc thiết kế dựa trên sự kết hợp các thủ tục kiểm toán (sơ đồ 5)sơ đồ 5).