Lựa chọn chiến lợc xuất khẩu

Một phần của tài liệu 623 Xây dựng chiến lược Marketing tại Công ty Procter&Gamble Việt Nam (Công ty sản xuất hàng tiêu dùng) (Trang 50 - 52)

Đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng, thoả mãn đợc tối đa yêu cầu của khách hàng luôn là bài toán khó làm đau đầu các nhà quản lý. Muốn làm đợc điều này các nhà quản lý luôn phải đi sâu nghiên cứu vạch ra các chiến lợc cho Công ty trong kinh doanh ngay từ khi sản phẩm mới phôi thai cha tung ta thị trờng.

Một chiến lợc kinh doanh linh hoạt sẽ giúp cho sản phẩm của Công ty không những thành công mà còn đứng vững trên thị trờng chiếm một tỷ phần thị trờng lớn, có thể còn giúp cho Công ty trở thành nhà dẫn đầu thị trờng.

Từ thực tế Công ty áp dụng chiến lợc chi phí thấp trên thị trờng xuất khẩu tuy thu hút đợc nhiều khách hàng, đơn đặt hàng nhiều nhng hàng FOB của Công ty bán ra nớc ngoài chỉ chiếm một phần nhỏ so với các đơn đặt hàng gia công, không chỉ dừng ở đó tiền lơng của công nhân cũng bị phụ thuộc vào các đơn đặt hàng gia công do đó thu nhập của công nhân trong Công ty là không ổn định gây nên một trạng thái tâm lý không tốt cho công nhân trong Công ty. Để khắc phục đợc điều đó Công ty cần phải chuyển dần từ may gia công sang may xuất khẩu theo phơng thức mua đứt bán đoạn (FOB). Công ty may Chiến Thắng

với một tiềm năng sản xuất lớn, đội ngũ thợ may lành nghề thiết bị công nghệ tốt làm nền tảng và sức mạnh để may Chiến Thắng chủ động hơn trong kinh doanh. Hơn nữa, thị trờng may mặc trên thế giới không ngừng tăng lên, giá mặt hàng ở các nớc công nghiệp rất cao bởi vì gia công lao động trên thị trờng của họ cao. Tuy nhiên , giá nhân công rẻ ở Việt Nam cũng không còn là u thế nữa.Vì vậy sự tồn tại phát triển của Công ty cần phải chuyển sang may xuất khẩu theo phơng thức mua đứt bán đoạn.

Sau đây là một số hớng chiến lợc marketing xuất khẩu:

+ Công ty cần tiếp tục áp dụng chiến lợc nhấn mạnh về chi phí tìm kiếm thị trờng mới cho phép tăng cầu tiềm năng và đạt mức sản xuất tối u nhất. Công ty cũng cần phải kết hợp với áp dụng chiến lợc khác biệt hoá dựa vào u thế cạnh tranh bên ngoài tức là tính độc đáo hay mức độ hoàn thiện của sản phẩm. Công ty có thể mở rộng chủng loại sản phẩm có nhiều kích cỡ, màu sắc nghiên cứu thiết kế sản phẩm theo đúng kiểu cách, hợp thời trang cho từng lứa tuổi.

+ Tiếp tục ký hợp đồng may gia công với khách hàng quen nhng đòi hỏi một số yêu cầu mang tính kỹ thuật nh trên sản phẩm có biểu tợng hoặc tên Công ty nhằm đào tạo nên hình ảnh của Công ty trên thị trờng.

+ Đầu t mua thêm nguyên phụ liệu cao cấp từ các nớc để may xuất khẩu sang thị trờng mới.

+ Chuyển dần từ may gia công sang bán sản phẩm trực tiếp.

+ Tham gia các hội chợ ngành, hội chợ hàng tiêu dùng ở các thị trờng mà Công ty dự định thâm nhập.

+ Xu hớng các nớc nhập sản phẩm may phụ thuộc khá lớn vào danh tiếng của sản phẩm. Vì vậy Công ty nên mạnh dạn mua quyền sử dụng danh tiếng nh: Habitex, Seidensticker, …

+ Ký hợp đồng với các tổ chức phân phối sản phẩm tại các thị trờng mới nhằm tạo nên kênh phân phối có hiệu quả với chi phí thấp.

Tuy nhiên, Công ty không nên thực hiện thâm nhập mạnh mẽ vào các thị trờng mới vì thực tế khả năng của Công ty không đủ sức. May Chiến Thắng chỉ

nên tập trung xâm nhập vào thị trờng với nỗ lực có chiều sâu để đảm bảo có thành công.

Một phần của tài liệu 623 Xây dựng chiến lược Marketing tại Công ty Procter&Gamble Việt Nam (Công ty sản xuất hàng tiêu dùng) (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w