Tình hình cạnh tranh hàng dệtkim trong hoạt động xuất khẩu của công ty và sức ép cạnh tranh từ các đối thủ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 69 - 71)

- Những thuận tiện để thu hút lao động kỹ thuật cao, các nhà khoa học hoặc những

b. Thị trờng EU.

2.4.2 Tình hình cạnh tranh hàng dệtkim trong hoạt động xuất khẩu của công ty và sức ép cạnh tranh từ các đối thủ.

công ty và sức ép cạnh tranh từ các đối thủ.

Thuộc dạng thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo, do thị trờng dệt may thoả mãn các đặc điểm nh: sản phẩm không có tính duy nhất, số lợng các đối thủ khá nhiều thậm chí là rất nhiều, doanh nghiệp ít có đợc khả năng điều chỉnh giá... nên trên thị trờng này tập hợp khá đầy đủ các hình thức và phơng thức cạnh tranh. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải luôn phân tích, đánh giá và dự báo các xu hớng thay đổi của thị trờng và của các đối thủ cạnh tranh để có thể đề ra các hình thức ứng phó nhằm nâng cao hiẹu quả chiến lợc cạnh tranh của mình.

Thị trường dệt may trong nước theo thống kờ, tớnh đến thời điểm này cả nước cú khoảng 1000 doanh nghiệp dệt may thuộc đủ mọi thành phần kinh tế, trong đú cú gần 200 doanh nghiệp quốc doanh, gần 80.000 cỏc cơ sở dệt may, trong đú số cơ sở sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may là 300, số cơ sở cú vốn đầu tư nước ngoài là 10. Với số lượng doanh nghiệp như vậy, cạnh tranh là khỏ gay gắt. Hiện tại cú khoảng 20 cụng ty sản xuất hàng dệt kim lớn, phõn bố trờn toàn quốc như: Cụng ty dệt may Hà Nội, Cụng ty dệt kim Đụng Phương, cụng ty dệt may Thành Cụng, cụng ty dệt Nha

Trang, cụng ty dệt may Huế,công ty dệt kim Hoàng Thuỵ Loan, công ty dệt kim Thắng Lợi… Cỏc thị trường xuất khẩu chủ yếu của cỏc cụng ty này cũng là Nhật, EU và Mĩ, do vậy mức độ cạnh tranh là khỏ gay gắt giữa cỏc cụng ty nội địa. Ngoài 20 cụng ty cựng sản xuất ngành hàng như của Dệt kim đụng xuõn, cỏc cụng ty dệt may khỏc trực thuộc tổng cụng ty dệt may Việt nam cũng là những đối thủ cạnh tranh của cụng ty (Đối thủ cạnh tranh thứ cấp). Với tớnh chất cạnh tranh trờn thị trường dệt may, cỏc khỏch hàng quốc tế cú thể nắm rất rừ chi phớ sản xuất. Do vậy, việc chào bỏn với một mức giỏ thật cạnh tranh được xem là yếu tố then chốt để kớ được hợp đồng.

Ngoài cỏc đối thủ là cụng ty trong nước, sản phẩm của công ty Dệt

Kim Đông Xuân cũng phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nhập ngoại, thậm chớ nhập lậu, trốn thuế từ Đài loan, Trung quốc, Hàn quốc; hàng giả, hàng nhỏi, hàng kộm phẩm chất do cụng tỏc quản lớ thị trường cũn nhiều yếu kộm… trờn cả thị trường nội địa lẫn thị trường xuất khẩu. Việc Trung quốc tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu của cỏc cụng ty dệt may núi chung của Việt nam và đối với sản phẩm của dệt kim đụng xuõn núi riờng. Đặc biệt trờn thị trường Mĩ, tham gia vào WTO đó làm cho thị phần của Trung quốc tăng lờn đỏng kể tới. Xu thế tự do hoỏ thương mại đối với ngành dệt may đang từng bước được thực hiện theo lịch trỡnh của hiệp định ATC (Agreement on textile and clothing). Theo đú, đến năm 2005 sẽ xoỏ bỏ toàn bộ hàng rào hạn ngạch đối với cỏc nước là thành viờn của WTO. Mà việc Việt nam trở thành thành viờn của WTO đến lỳc đú là hoàn toàn cú thể khi mà những hoạt động xỳc tiến gia nhập đang được triển khai tớch cực. Rồi thời hạn thực hiện nghĩa vụ đầy đủ của một nước thành viờn AFTA đang đến gần (cuối năm 2003), đối với ngành dệt may là năm 2006. Lỳc đú mọi rào cản thương mại đều phải dỡ bỏ, cỏc nước phải mở cửa thị trường của mỡnh

hoàn toàn đó làm cho cạnh tranh trờn thị trường dệt may trong và ngoài nước vốn đó gay gắt lại càng gay gắt hơn.

Công ty Dệt Kim Đông Xuân là một công ty tuy đã có nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động xuất khẩu nhng trớc thực tế hiện nay với sức ép cạnh tranh gay gắt từ nhiều phía, nhiều đối thủ nên với t cách là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh còn có nhiều khó khăn, thách thức hơn. Để làm nổi bật đợc thực tế khả năng cạnh tranh hiện nay của công ty và có những chiến lợc cạnh tranh phù hợp công ty phải tiên hành nghiên cứu nhiều yếu tố có liên quan nh thực trạng khả năng cạnh tranh của các đối thủ trong và ngoài nớc, môi trờng cạnh tranh và cả chính khả năng của mình. Muốn xác định đợc tình hình hiện tại không còn cách nào khác là công ty phải dựa vào một số chỉ tiêu tổng hợp nhằm đánh giá khả năng cạnh tranh hiện nay của công ty. Còn về phía đối thủ thì chúng ta sẽ đi sâu phân tích vè tình hình sản xuất, kinh doanh và hoạt động xuất khẩu hiệnnay của họ để qua đó có thể so sánh và đánh giá đợc sâu hơn khả năng thực tại của mình.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w