Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 40 - 45)

- Những thuận tiện để thu hút lao động kỹ thuật cao, các nhà khoa học hoặc những

g. Yếu tố thời gian.

1.3.2 Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

trong cạnh tranh là đã giành đợc chiến thắng quan trọng trong việc thu hút khách hàng, mở rộng thị trờng, tăng tính cạnh tranh của doanh nghiệp.

Ngoài các yếu tố trên, vốn và quy mô doanh nghiệp... cũng sẽ tác động rất lớn tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng nh việc nâng cao khả năng cạnh tranh. Uy tín của một doanh nghiệp cũng là một yếu tố quan trọng, đó là cơ sở để doanh nghiệp dễ dàng giành thắng lợi trong cạnh tranh vì họ đã có một lợng khách hàng tín nhiệm, quen thuộc. Uy tín của doanh nghiệp đợc hình thành trong một thời gian dài hoạt động trên thị trờng và đó là một tài sản vô hình mà doanh nghiệp cần phải biết giữ gìn và phát huy.

1.3.2 Các chỉ tiêu tổng hợp đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. nghiệp.

Việc đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là rất quan trọng đối với bất kì một doanh nghiệp nào để xác định đợc khả năng hiện tại của bản thân doanh nghiệp và xác định sức mạnh của các đối thủ cần quan tâm.

Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thờng đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

* Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp tính theo doanh thu:

Trong đó:

GTt: Tốc độ tăng trởng thời kỳ nghiên cứu DTt: Doanh thu thời kỳ nghiên cứu

DTt-1: Doanh thu kỳ trớc 1 1 − − − = t t t t DT DT DT Gt

ý nghĩa: chỉ tiêu này đánh giá mức độ tăng lên hoặc giảm đi của thị phần của doanh nghiệp trên thị trờng, đồng nghĩa với sự lớn lên hay giảm sút sức canh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

* Tốc độ tăng trởng của doanh nghiệp theo lợi nhuận

Trong đó:

Grt : Tốc độ tăng trởng thời kỳ nghiên cứu Prt : Lợi nhuận kỳ nghiên cứu

Prt-1: Lợi nhuận kỳ trớc đó.

ý nghĩa: có tác dụng giống với chỉ tiêu tốc độ tăng trởng tính theo doanh thu nhng phản ánh thực chất và chính xác hơn về một doanh nghiệp vì nó so sánh về tốc độ tăng lợi nhuận và lợi nhuận mới thực sự phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp .

* Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp

Thị phần của doanh nghiệp có hai cách xác định thông dụng với những tác dụng khác nhau:

Mức độ cạnh tranh

theo thị phần Doanh thu của doanh nghiệp của =

doanh nghiệp Doanh thu của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất

ý nghĩa: chỉ tiêu này nói lên mức độ rộng lớn của thị trờng của một doanh nghiệp và vai trò vị trí của doanh nghiệp đó trong thị trờng. Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này, ta có thể đánh giá mức độ hoạt động có hiệu quả hay không của doanh nghiệp trong việc thực hiên chiến lợc thị trờng, chiến l- ợc Maketing, chiến lợc cạnh tranh và hỗ trợ cho việc đề ra các mục tiêu của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, chỉ tiêu trên có một nhợc điểm là khó có thể đảm bảo tính chính xác khi xác định nó, nhất là khi thị trờng mà doanh nghiệp đang tham

1 1 1 Pr Pr Pr − − − = t t t t Gr

gia quá rộng lớn vì nó gây nhiều khó khăn trong việc tính đợc chính xác doanh thu thực tế của các doanh nghiệp. Mặt khác công việc này cũng đòi hỏi nhiều thời gian và chi phí.

Chỉ tiêu này đơn giản và dễ tính toán hơn nhiều so với chỉ tiêu trên nó khắc phục đợc những nhợc điểm của những chỉ tiêu trên.

Do các đối thủ cạnh tranh mạnh thì sẽ có nhiều thông tin hơn nên lựa chọn phơng pháp này ngời ta có thể chọn từ 2-5 doanh nghiệp mạnh nhất tuỳ theo đặc điểm của mỗi lĩnh vực cạnh tranh.

ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh sát thực nhất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp kinh doanh. Bên cạnh đó còn giúp cho doanh nghiệp có thêm thông tin về các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất và các thị phần họ chiếm giữ thờng là những khu vực có lợi nhuận cao mà rất có thể doanh nghiệp cần chiếm lĩnh trong tơng lai.

Những chỉ tiêu trên là những chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh chung của toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, còn nếu xét riêng về hoạt động xuất khẩu thì khả năng cạnh tranh đợc đánh giá qua các chỉ tiêu sau:

* Tốc độ tăng của hoạt động xuất khẩu qua các năm:

Công thức:

Trong đó: EGt : Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứu EXt: Kim ngạch xuất khẩu kỳ nghiên cứu

EXt-1: Kim ngạch xuất khẩu kỳ trớc

ý nghĩa: qua chỉ tiêu này ta có thể thấy đợc tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu giữa hai năm liền nhau để biết xem khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp qua thời gian là tăng hay giảm và tăng, giảm với tỷ lệ là bao nhiêu. Nếu tăng thì chứng tỏ khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp có phần tăng

1 1 1 − − − = t t t t EX EX EX EG

lên, còn nếu giảm thì khả năng đó có thể giảm và doanh nghiệp cần tìm ra nguyên nhân của sự giảm sút đó để năm sau có thể khắc phục.

Thị phần của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt kim cũng nh chỉ tiêu ở phần trên, thị phần trong hoạt động xuất khẩu bao gồm hai cách tính:

Cách 1:

Thị phần của KNXKHDK của doanh nghiệp doanh nghiệp so =

với tổng KNXK Tổng KNXKHDKcủa các DN trong nớc KNXKHDK: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt kim

ý nghĩa của chỉ tiêu này: cho biết độ lớn về kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp so với kim ngạch chung của toàn nghành trong nớc, từ đó thấy đợc vị trí của doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu chung của toàn nghành. Sự biến động của chỉ tiêu qua các năm sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá đợc khả năng cạnh tranh của mình trong hoạt động xuất khẩu, có sự tăng lên hay giảm đi và nguyên nhân từ đâu.

Tuy nhiên số lợng doanh nghiệp trong nớc tham gia hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở trong nớc là một con số không nhỏ và rất khó kiểm soát nên để có đợc số liệu về tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của tất cả các doanh nghiệp trong nớc một cách chính xác là rất khó nên ta có thể tính cách thứ hai nh sau:

Cách 2:

Thị phần của KNXKHDK của doanh nghiệp doanh nghiệp so với =

đối thủ mạnh nhất KNXKHMM của đối thủ mạnh nhất KNXKHDK: kim ngạch xuất khẩu hàng dệt kim

KNXKHMM: kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc

ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh độ lớn về kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của doanh nghiệp mình so với một số đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trên thị

trờng. Từ đây có thể so sánh đợc thị phần của doanh nghiệp mình trên thị tr- ờng với thị phần của một số doanh nghiệp mạnh khác để phân tích xem với quy mô, tiềm lực hiện nay của công ty nh vậy thì hoạt động xuất khẩu của công ty đã thực sự hiệu quả cha. Ngoài ra còn biết thêm các thông tin về đối thủ, thị phần xuất khẩu họ chiếm giữ và lấy đó làm căn cứ cho công ty có thể nghiên cứu và tìm ra những chiến lợc cạnh tranh cho phù hợp.

Đánh giá khả năng cạnh tranh là một việc làm cần thiết đối với mọi doanh nghiệp vì qua đó mỗi doanh nghiệp có thể đa ra những mục tiêu, chiến lợc cạnh tranh thích hợp với tình trạng hiện tại của công ty mình. Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc là một hoạt động đợc rất nhiều doanh nghiệp trong nghành may quan tâm và vì thế số lợng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ngày càng tăng, làm cho cục diện cạnh tranh ngày càng gay gắt. Thuộc một trong số những doanh nghiệp đó công ty Dệt Kim Đông Xuân cũng đã không ngừng phấn đấu để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình nhằm khẳng định vị thế trên thị trờng xuất khẩu hàng may mặc. Theo một số chỉ tiêu đánh giá trên ta có thể áp dụng để cụ thể hoá thực trạng cạnh tranh hiện nay của công ty và vấn đề này sẽ đợc đề cập ở chơng 2.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w