Ban Giám đốcBan Giám đốc

Một phần của tài liệu 702 Giải pháp Marketing đẩy mạnh Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Xí nghiệp may Xuất khẩu Lạc Trung (Trang 35 - 38)

Ban giám đốc có nhiệm vụ phu trách chung gồm có giám đốc là ngời trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của Công ty. Hai phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc về quản lý, điều hành mảng chuyên môn mà ban giám đốc giao phó.

* Phòng tổ chức hành chính:

Phòng tổ chức hành chính gồm có 4 ngời có nhiệm vụ giúp cho ban giám đốc trong việc tuyển dụng, thực hiện các chế độ chính sách đối với ngời lao động. Đảm bảo vật chất và tinh thân cho mọi hoạt động của Công ty, tổ chức quản lý nhân sự, các văn bản lu trữ các hồ sơ.

Ban Giám đốc Ban Giám đốc Ban Giám đốc Phòng kinh tế Phòng tổ chức, hành chính Phòng nghiệp vụ kinh doanh Trạm Sóc Sơn Trạm Thanh Trì Trạm Từ Liêm Trạm Đông An h Đội tàu Trạm BVTV Nhổn Trạm Gia Lâm

* Phòng kế toán tài vụ:

Phòng kế toán tài vụ gồm có 4 ngời có nhiệm vụ tổ chức hớng dẫn, hoạch toán kế toán cho các đơn vị thành viên và hoạch toán cho toàn Công ty theo pháp lệnh thống kê-kế toán. Lập kế hoạch tài chính năm, quý, tháng. Đề xuất các biện pháp quản lý về tài chính. Đáp ứng kịp thời về vốn kinh doanh của toàn của Công ty.

* Phòng kinh doanh:

Phòng kinh doanh gồm 6 ngời làm nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh hàng quý, thàng, năm, kế hoạch ngắn hạn và dài hạn phát triển Công ty. Tổ chức marketing nguồn hàng và tiêu thụ hàng hoá của Công ty. Lập kế hoạch khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh theo chức năng ngành nghề của Công ty.

* Các trạm, trại vật t:

Công ty có 6 trạm vật t đợc tổ chức ở 5 huyện ngoại thành và một đội tầu làm nhiệm vụ vận chuyển. Là nơi tiếp nhận và cung ứng vật t hàng hoá, đồng thời đây là nơi thực hiện dịch vụ bán hàng. Các trạm vật t có nhiệm vụ kết hợp với các đại lý, các cửa hàng bán lẻ xây dựng một hệ thống giá, cơ cấu chủng loại hàng hoá. Mặt khác các trạm vật t là nơi thu thập đợc các thông tin phản hồi từ khách hàng.

3.2 Phơng pháp nghiên cứu

3.2.1 Phơng pháp chung

Trên quan điểm duy vật biện chứng tiến hành xem xét đành giá một vấn đề, một hiện tợng kinh tế xã hội để nhìn nhận và đánh giá vấn đề đó. Nghĩa là phải xem xét, đánh giá mọi vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ rằng buộc lẫn nhau giữa các sự vật hiện tợng, chúng có tác động qua lại, ảnh hởng lẫn nhau trong qua trình tồn tại và phát triển của sự vật hiện tợng.

Trong nghiên cứu, đánh giá một sự vật hiện tợng nào đó chúng ta phải nhìn nhận sự vật hiện tợng đó trên quan điểm của lịch sử. Bởi vì bất kỳ một sự vật

hiện tợng nào, dù ở đâu và vào thời điểm nào thì đều có lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển.

3.2.2 Phơng pháp cụ thể

- Phơng pháp thống kê kinh tế:

Đây là phơng pháp phổ biến, không thể thiếu đợc trong nghiên cứu kinh tế. Thực chất của phơng pháp này là tổ chức điều tra thu thập tài liệu trên cơ sở quan sát số lớn, tổng hợp thống kê, phân tích hiện tợng, tình hình biến động của hiện tợng cũng nh mối quan hệ lẫn nhau giữa các hiện tợng số liệu thu thập trong luân văn chủ yếu là thứ cấp, qua các báo cáo tổng kết của Công ty, của các phòng ban. Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo những báo cáo, tạp chí, những cuốn sách viết về bán hàng. Trên cơ sở đó rút ra bản chất, tính quy luật của bán hàng. Từ đó da ra kết luận và một số giải pháp có căn cứ khoa học nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng của Công ty.

- Phơng pháp so sánh:

Phơng pháp so sánh là phơng pháp đợc sử dụng trực tiếp lâu đời và phổ biến. Trong phân tích kinh tế, so sánh là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế đã đợc lợng hoá có cùng nội dung, tính chất lợng tơng tự để xác định xu hớng, mức độ biến động của chỉ tiêu. Nó cho phép ta tổng hợp đợc những nét chung, tách ra đợc nhng nét riêng của các hiện tơng so sánh. Trên cơ sở đó, đánh giá đợc các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm gia các giải pháp tối u trong mỗi trờng hợp cụ thể. Để tiến hành so sánh phải giải quyết đợc những vấn đề nh: xác định số gốc để so sánh, xác định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh...

- Phơng pháp dự báo:

Phơng pháp dự báo có ý nghĩa to lớn, nó đựoc áp dụng rộng rãi trong mội lĩnh vực: khoa học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội và cả kinh tế... Dựa trên các số liệu thống kê một hiện tợng đợc nghiên cứu giúp cho ngời nghiên cứu có những nhìn nhận về tơng lai.

Mô hình dự báo tốc độ phát triển bình quân Yn+L = Yn * (t)n+L Trong đó: t = 1 1 − n n Y Y Yn+L : Là mức độ dự báo ở thời kỳ n+L.

Yn : Là mức độ cuối cùng của dãy số biến động theo thời gian. t: Là tốc độ phát triển bình quân.

L: Tầm xa dự báo (L = 1, 2, 3 )…

- Phơng pháp chuyên gia chuyên khảo:

Phơng pháp này đợc kết hợp sử dụng trong thu nhập, lựa chọn tài liệu có liên quan đến đề tài và chúng tôi thu nhập ý kiến kinh nghiệm, trí thức của các chuyên gia, các nhà quản lý, từ đó nắm đợc thực trạng tình hình cũng nh nhận định của họ. Kết hợp phân tích thực trạng sản xuất nông nghiệp và nhu cầu vật t nông nghiệp, từ đó đa ra những kết luận và giải pháp có cơ sở lý luận thực tiễn.

Một phần của tài liệu 702 Giải pháp Marketing đẩy mạnh Xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường EU của Xí nghiệp may Xuất khẩu Lạc Trung (Trang 35 - 38)