Đối với NHNN

Một phần của tài liệu Chức năng và nhiệm vụ của tín dụng trong nền kinh tế (Trang 51 - 56)

n kih t xã h i: ếộ

3.1.2. Đối với NHNN

Thứ nhất: Cần nâng cao chất lượng công tác thông tin tín dụng.

NHTM khi cho bất cứ một khách hàng nào vay thì điều cần phải có thông tin về khách hàng đó để có quyết định cho vay đúng đắn. Hoạt động tín dụng muốn đạt hiệu quả cao, an toàn cần phải có hệ thống thông tin hữu hiệu phục vụ công tác này. Nhận thức rõ vai trò và yêu cầu thông tin phục vụ công tác tín dụng và kinh doanh Ngân hàng, ban lãnh đạo NHNN đã sớm chủ trương xây dựng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng mà sau này đã trở thành hệ thống thông tin tín dụng (gọi tắc là CIC) của ngân hàng. Hệ thống CIC đã phần nào cải thiện tình trạng thiếu thông tin tín dụng phục vụ công tác cho vay của các NHTM và tổ chức tín dụng.

Tuy nhiên, do mới được thành lập, còn đang trong giai đoạn củng cố và hoàn thành nên CIC vẫn còn phải đương đầu với nhiều khó khăn trong việc thu thập và xử lý thông tin. Việc thu nhập và cập nhật các thông tin biến động của CIC thực hiện vẫn chưa có hiệu quả.

Chính vì vậy, NHNN cần có giải pháp để hoạt động của trung tâm này phát huy hiệu quả.

Thứ hai: Ngân hàng Nhà nước cần hoàn thiện các quy chế, quy định và môi trường pháp lý cho hoạt động tín dụng

NHNN cần đưa ra những quy định cụ thể, rõ ràng về việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro, các mức trích lập cũng như danh mục nội dung cần trích lập để các TCTD chủ động trong vấn đề giải quyết các khoản nợ có vấn đề của mình.

Về cơ chế chính sách liên quan đến hoạt động tín dụng. Nhìn chung hệ thống văn bản pháp quy của NHNN về hoạt động tín dụng đã có nhiều điểm mới, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các NHTM, tháo gỡ phần nào khó khăn vướng mắt cho các NHTM trong quá trình làm thủ tục thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản cho vay và xử lý tài sản để thu nợ. Việc không ngừng hoàn thiện các văn bản pháp luật nói trên đã tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng hoạt động tín dụng có hiệu quả, tiết kiệm chi phí.

Bên cạnh đó, các văn bản liên quan đến cơ chế tín dụng còn quá nhiều, ngoài cơ chế cho vay của NHNN còn nhiều công văn, quyết định, thông tư, chỉ thị của các cấp, các ngành có liên quan chỉ đạo cho từng ngành nghề như: nuôi trồng thuỷ sản, lâm nghiệp, mía đường… Mỗi ngành nghề được thêm bớt một số điều kiện khi cho vay phải tham chiếu nhiều văn bản. NHNN cần có biện pháp cơ cấu lại hệ thống văn bản pháp luật nhằm đáp ứng hoạt động tín dụng thực hiện một cách khoa học nhanh chóng an toàn.

3.1.3. Đối với SACOMBANK.

Ngân hàng cần tạo lập, huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của các tầng lớp dân cư và các TCTD. Ngân hàng cần tiếp tục đẩy mạnh huy động vốn từ mọi tầng lớp dân cư. Tập trung và huy động nguồn vốn ngắn hạn thông qua tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi thanh toán của các cá nhân và các thành phần kinh tế vì đây là nguồn vốn có chi phí sử dụng vốn (lãi suất thấp). Lượng vốn ngắn hạn rất dồi dào trong dân chúng.

Thu hút thêm nguồn vốn huy động trung và dài hạn, mảng này vẫn còn yếu tại SACOMBANK. Cần nâng cao công tác huy động đối với nguồn vốn trung dài hạn để phục vụ cho công tác tín dụng.

Đa dạng hoá các hình thức cho vay nhằm mở rộng quy mô của hoạt động tín dụng đến với mọi tầng lớp dân cư và tổ chức kinh tế. Đáp ứng tốt nhu cầu của những nhóm khách hàng.

Ngân hàng cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Vì nguồn nhân lực có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động của Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng. Thường xuyên nâng cao chất lượng, trình độ của các cán bộ tín dụng thông qua những khoá đào tạo nghiệp vụ. Để từ đó giúp cán bộ tín dụng có thể nâng cao chất lượng của từng bộ hồ sơ cho vay vốn. Nâng cao năng lực cán bộ quản trị và tác nghiệp trong lĩnh vực tín dụng. Đưa ra chính sách tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ và đề bạt thích

các Ngân hàng nước ngoài các lớp học, tập huấn, đào tạo và đào tạo lại để cập nhật kiến thức ngân hàng thời kỳ kinh tế thị trường phát triển, tăng cường kỹ năng cho cán bộ quản trị và cán bộ tín dụng.

Đưa vào sử dụng mô hình, phần miềm hiện đại phục vụ việc phân tích mức để rủi ro của khách hàng, định giá khoản vay, định giá tài sản thế chấp và quản trị danh mục cho vay.

Ngân hàng cần phải phòng ngừa rủi ro ngay từ khâu xét duyệt cho vay vốn. Nếu quy trình này thực hiện tốt sẽ giúp cho ngân hàng giảm thiểu được những rủi ro tín dụng. Đây là giai đoạn phát hiện và loại bỏ những rủi ro tiềm tàng giúp hoạt động tín dụng phát triển tốt và có hiệu quả cao, an toàn cho nguồn vốn của ngân hàng.

KẾT LUẬN ------

Hoạt động tín dụng là hoạt động cơ bản và hàng đầu của các NHTM. Là trợ thủ đắc lực về vốn cho nhu cẩu sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, Tổ chức. Hoạt kinh doanh của ngân hàng muốn tăng trưởng và phát triển thì phải không ngừng cải tiến chất lượng hoạt động dịch vụ, mở rộng mạng lưới hoạt động, vốn điều lệ và cả về lực lượng nhân sự. Tìm các biện pháp nhằm khai thác một cách triệt để các nguồn năng lực, các cơ hội làm cho sảm phẩm của ngân hàng được gần gũi và tiện lợi nhất đối với khách hàng, đặc biệt là khách hàng Doanh nghiệp, do đặc thù của khách hàng Doanh nghiệp là

tính đa dạng trong nhu cầu. Bên cạnh đó ngân hàng vẫn phải cân nhắc tính an toàn trong hoạt động tín dụng, vì vậy cần chú trọng hơn nữa trong công tác tín dụng để có chiến lược chính sách phù hợp hạn chế tối đa rủi ro.

Cho đến nay trong công tác hoạt động tín dụng hoạt động tín dụng đối với các Doanh nghiệp, ngân hàng Sài Gòn Thương Tín – CN Long An đã đạt được một số thành tựu đáng kể tuy rằng không phải là không còn hạn chế. Trong tương lai ngân hàng sẽ vẫn duy trì và phát triển hơn nửa những thành quả đó, góp phần cấp vốn một cách có hiệu quả cho kinh tế Long An nói riêng và cả nước nói chung.

Trên cơ sở những thuận lợi trên, song còn những tồn tại khó khăn không chỉ do Chi nhánh mà còn liên quan đến nhiều cấp, ngành. Xuất phát từ tình hình đó em xin nêu ra một số kiến nghị mong muốn sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đang đặt ra nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại SACOMBANK Long An. Tuy nhiên đây là một đề tài nghiên cứu rộng và phức tạp, mặt khác bản thân em còn nhiều hạn chế về lý luận cũng như thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo.

Em xin chân thành cám ơn cô giáo – Thạc sỹ Nguyễn Thị Trúc Hương, các thầy cô trong khoa tài chính ngân hàng cùng toàn thể ban lãnh đạo, các cán bộ tại ngân hàng Sài Gòn Thương Tín Long An đã tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG...1

1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng:...1

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của tín dụng trong nền kinh tế:...1

1.1.3. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế:...2

1.1.4. Phân loại các hình thức tín dụng...3

1.1.5. Rủi ro tín dụng:...4

1.1.5.1. Khái ni m v RRTD:ệ ề ...4

1.1.5.4. nh h ng c a RRTD đ n hi u qu ho t đ ng kinh doanh c a ngân hàng và Ả ưở ủ ế ệ ả ạ ộ ủ

n n kinh t xã h i:ề ế ộ ...5

1.2.1.Tình hình hoạt động tín dụng của NHTM:...6

1.2.2. Các tiêu chí đánh giá và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng của NHTM:...7

1.2.2.1 Các tiêu chí đánh giá đ n ho t đ ng tín d ng ế ạ ộ ụ ...7

1.2.2.2. Nh ng nhân t nh h ng đ n ch t l ng tín d ng.ữ ố ả ưở ế ấ ượ ụ ...10

1.2.3. Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng:...13

1.2.3.1. Đố ới v i ngân hàng:...13

1.2.3.2. Đố ớ ềi v i n n kinh t :ế...13

1.2.3.3. Đố ới v i ng i đi vay:ườ ...14

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK – CHI NHÁNH LONG AN...15

2.1. SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG SACOMBANK VIỆT NAM VÀ SACOMBANK LONG AN: ...15

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống SACOMBANK VN:...15

2.1.2 Khái quát về Sacombank - Chi Nhánh Long An...19

...20

2.1.3.2. Ch c n ng và nhi m v chính c a các phòng ban:ứ ă ệ ụ ủ ...20

2.1.4.Những sản phẩm dịch vụ của Sacombank Long An ...25

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh của SACOMBANK - Chi nhánh Long An...26

2.2.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK CN.LONG AN:. 31 2.2.1. Quy trình cấp tín dụng tại SACOMBANK: ...31

2.2.2. Điều kiện chung đối với khách hàng Doanh nghiệp/Cá nhân:...34

2.2.2.1. i u ki n chung cho khách hàng Doanh nghi p/ Cá nhân.Đ ề ệ ệ ...34

2.2.2.2. H s vay:ồ ơ ...34

2.2.3. Thực trạng hoạt động cấp tín dụng tại SACOMBANK Long An trong thời gian vừa qua...35

2.2.3.1 Theo lo i hình t ch c:ạ ổ ứ ...35

2.2.3.2 Theo lo i ti n vay:ạ ề ...36

2.2.3.3. Theo th i gian vay:ờ ...37

2.2.4. Đánh giá hoạt động cấp tín dụng tại SACOMBANK Long An:...39

2.2.5. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động cấp tín dụng tại SACOMBANK Long An...45

2.2.5.1. Thu n l i:ậ ợ ...45

2.2.5.2. Khó khăn:...46

CHƯƠNG 3 CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SACOMBANK LONG AN...47

3.1. CÁC KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI

SACOMBANK ...47

3.1.1. Đối với Sacombank Long An:...48

3.1.1.1. Marketing:...48

3.1.1.2. T ng c ng ho t đ ng huy đ ng v n.ă ườ ạ ộ ộ ố ...49

3.1.1.3. Đơn gi n hoá các th t c cho vay.ả ủ ụ ...49

3.1.1.4. Xây d ng m i quan h lâu dài v i khách hàng.ự ố ệ ớ ...50

3.1.1.5. Nâng cao ch t l ng ngu n nhân l c và hoàn thi n quy trình nghi p v cho ấ ượ ồ ự ệ ệ ụ vay...50

3.1.1.6. a d ng hoá khách hàng và l nh v c cho vay.Đ ạ ĩ ự ...50

3.1.1.7. Nâng cao trình đ nhân viên.ộ ...51

3.1.1.8. T ng c ng công tác ki m soát n i b .ă ườ ể ộ ộ...51

3.1.2. Đối với NHNN...51

Một phần của tài liệu Chức năng và nhiệm vụ của tín dụng trong nền kinh tế (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w