Lịch sử hình thành và phát triển của Petrolimex

Một phần của tài liệu 268 Hoàn thiện chiến lược Marketing tại Công ty TNHH cao su Vũ Quế (Trang 25 - 32)

I. Hoạt động kinh doanh dầu lon của công ty hoá dầu Petrolimex

1.Lịch sử hình thành và phát triển của Petrolimex

a. Sơ lợc quá trình hình thành.

 Sự ra đời của công ty hoá dầu Petrolimex

Công ty hoá dầu Petrolimex tiền thân là phòng kinh doanh dầu mỡ nhờn của tổng công ty xăng dầu Việt Nam. Khi đó việc kinh doanh dầu mỡ nhờn chỉ là một bộ phận nhỏ, doanh thu chiếm tỷ trọng không đáng kể ( 3% đến 5% tổng doanh thu của các loại dầu sáng). Cho tới năm 1991 khi cả nớc tiến hành chuyển đổi nền kinh tế, nhu cầu về dầu mỡ nhờn gia tăng. Trong khi đó nguồn cung cấp dầu mỡ nhờn từ Liên Xô ( cũ) và các nớc Đông Âu không ổn định và có nguy cơ không đáp ứng đủ nhu cầu dầu mỡ nhờn bôi trơn trong nớc. Trên thị trờng cũng đã có nhiều nhà cung cấp trong và ngoài nớc tham gia vào thị trờng

Trớc tình hình đó, Bộ Thơng Mại đã ra Quyết số 745/TM/TCCB ngày 9/6/1994 về việc thành lập công ty dầu mỡ nhờn Petrolimex viết tắt là PLC. Công ty dầu nhờn Petrolimex trực thuộc tổng công ty xăng dầu Việt Nam có nhiệm vụ chuyên sản xuất và kinh doanh các loại dầu mỡ nhờn phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế và của xã hội.

Trong quá trình hoạt động phát triển, công ty đã từng bớc đa dạng hoá các chủng loại sản phẩm của mình. Không chỉ bó hẹp trong lĩnh vực dầu mỡ nhờn mà còn mở rộng sang các lĩnh vực khác có nguồn gốc từ dầu mỏ.

Để khẳng định sự trởng thành cả về chất và lợng của công ty, ngày 13/10/1998 Bộ Thơng Mại đã ra quuyết định số 1991/1998/QĐ/BTĐ chuyển tên công ty dâù nhờn Petrolimex thành công ty hoá dầu Petrolimex.

 Một số nét về công ty hoá dầu Petrolimex.

- Ngày 01/09/1994 công ty dầu nhờn Petrolimex đợc thành lập. - Tên giao dịch: Petrolimex Petrochecmical Company ( PLC ) - Trụ sở giao dịch: Số 1 Khâm Thiên – Hà Nội

Petrolimex là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam có t cách pháp nhân hoạt động theo chế độ hoạch toán độc lập với tổng số vốn điều lệ 52.500 triệu, trong đó vốn cố định là 15.000 triệu đồng. Công ty khi thành lập có 4 chi nhánh và xí nghiệp trực thuộc với 241 cán bộ công nhân viên. Bốn chi nhánh và xí nghiệp đó bao gồm:

- Xí nghiệp hoá dầu Hà Nội: Thị trấn Đức Giang, Gia Lâm, Hà Nội.

- Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng: Số 1 Hùng Vơng, Quận Hồng Bàng, TP Hải Phòng.

- Chi nhánh hoá dầu Đà Nẵng: Số 6 Bạch Đằng, Q. Hải Châu, TP Đà Nẵng. - Chi nhánh hoá dầu TPHCM: Số 15 Lê Duẩn, TPHCM.

Sau gần 7 năm hoạt động, nay công ty đã có 574 cán bộ công nhân viên với 5 chi nhánh và xí nghiệp thành viên. Năm 1999 có thêm chi nhánh hoá dầu Cần Thơ đặt tại khu công nghiẹp Trà Nóc – Cần Thơ. Hiện nay mạng lới phân phối của công ty đã có mặt ở hầu hết các tỉnh thành trên cả nớc, với hàng nghìn cửa hàng bán lẻ thông qua 52 công ty và chi nhánh xăng dầu trực thuộc tổng công

b. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

 Bộ máy của công ty. Bộ máy của công ty bao gồm:

- Văn phòng công ty: Giám Đốc, Phó Giám Đốc và các phong ban chức năng. - Các đơn vị trực thuộc là các chi nhánh đặt tại TPHCM, Đà Nẵng, TP Hải Phòng, Cần Thơ và Hà Nội.

 Văn phòng công ty.

Cơ cấu bộ máy của văn phong công ty bao gồm:

- Giám đốc công ty: là ngời có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty và là ngời phải chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, Bộ Thơng Mại và Tổng công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phó giám đốc: là ngời giúp việc cho Giám đốc, đợc Giám đốc giao cho nhiệm vụ phụ trách một mảng hoặc một lĩnh vực nào đó của công ty. Hiện nay công ty có hai phó giám đốc. Một phó giám đốc phụ trách lĩnh vực Nhựa đờng và một phó giám đốc phụ trách lĩnh vực hoá chất.

- Các phòng ban: Văn phòng công ty hoá dầu Petrolimex đợc tổ chức thành 6 phòng ban:

+ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và có hiệu quả lực lợng lao động cuả công ty. Nghiên cứu và xây dựng các phơng án nhằm thực hiện việc trả lơng, phân phối tiền lơng, tiền thởng, lên kế hoạch đào tạo lao động... hợp lý trình giám đốc.

+ Phòng kế toán tài chính: chức năng chủ yếu của phòng là khai thác mọi nguồn vốn nhằm bảo đảm đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty. Tham mu cho phó giám đốc xét duyệt các phơng án kinh doanh và phân phối thu nhập. Kiểm tra các số liệu thực tế, thủ tục cần thiết của toàn bộ chứng từ và việc thanh toán tiền hàng. Hớng dẫn các đơn vị mở sổ sách theo dõi tài sản hàng hoá... xác định lỗ lãi và phân phối lãi cho từng đơn vị.

+ Phòng kỹ thuật: nghiên cứu kiểm tra chất lợng hàng hoá, thực hiện các dịch vụ kỹ thuật trớc và sau khi bán.

- Phòng kinh doanh dầu mỡ nhờn - Phòng kinh doanh nhựa đờng - Phòng kinh doanh hoá chất

Tơng ứng với mỗi tên gọi của phòng là loại mặt hàng mà phòng quản lý và đảm nhiệm phụ trách kinh doanh.

Chức năng chính của Phòng kinh doanh là: - Tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng kinh tế.

- Tìm hiểu, điều tra thị trờng, xây dựng phơng án sản xuất kinh doanh và các biệp pháp thực hiện trình giám đốc.

- Xác định lợng hàng nhập khẩu, mở L/C để thanh toán.

Ngoài ra, Phòng kinh doanh dầu mỡ nhờn còn dảm nhiệm ký kết hợp đồng vận chuyển bằng đờng sắt các loại mặt hàng của công ty, thực hiện vận tải xuất khẩu, điều hành hoạt động từ nhập khẩu đến sản xuất đến tái xuất khẩu, xây dựng giá thành sản phẩm, chỉ đạo việc kinh doanh của các chi nhánh và cơ sở. - Cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm: hiện nay công ty có một của hàng bán và giới thiệu sản phẩm ở đờng Trờng Chinh. Cửa hàng có chức năng tổ chức các hoạt động bán lẻ, giới thiệu sản phẩm, xây dựng các mạng lới tiêu thụ sản phẩm (không thuộc Petrolimex)... trên dịa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận

 Các chi nhánh và xí nghiệp trực thuộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Công ty hoá dầu Petrolimex có 4 chi nhánh trực thuộc tại: TPHCM, Đà Nẵng, TP Hải Phòng, Cần Thơ và một chi nhánh tại Hà Nội.

- Chi nhánh hoá dầu tại TPHCM là chi nhánh lớn nhất của công ty. Tại chi nhánh này công ty có hệ thống kho cảng làm nhiệm vụ tiếp nhạn nguòn hàng nhấp khẩu của công ty, có một dây chuyền công nghệ pha chế dầu nhờn với công suất 25.000 tấn / năm và dây chuyền công nghệ sản xuất, hệ thống bồn bể chứa và cung cấp nhựa đờng lỏng với sức chứa 6000m3. Chi nhánh dầu nhờn TPHCM có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh theo nhiệm vụ mà công ty giao cho trên địa bàn từ tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Miền Đông Nam Bộ và một số tỉnh vùng Tây Nguyên.

- Chi nhánh hoá dầu Đà Nẵng: có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty tại các tỉnh Miền Trung, có hệ thống kho bãi cảng tiếp nhận dàu nhờn và nhựa đờng.

- Chi nhánh hoá dầu Hải Phòng: có dây chuyền công nghệ tiếp nhận nhựa đờng lỏng, hoá chất, thành phẩm nhập khẩu và pha chế dầu mỡ nhờn với công suất 15.000 tấn/năm. chi nhánh có nhiệm vụ bảo đảm kinh doanh cho công ty ở các tỉnh phía Bắc thuộc khu vực Duyên Hải từ Quảng Ninh đến Nghệ Tĩnh.

- Chi nhánh hoá dầu Cần Thơ: với hệ thống kho bãi chứa hiện đại tại khu công nghiệp Trà Nóc có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh cuả công ty tại các tỉnh miền Tây Nam Bộ.

- Xí nghiệp hoá dầu tại Hà Nội: với hệ thống kho bãi để tiếp nhận nguồn hàng, xí nghiệp có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động kinh doanh tại TP Hà Nội và một số tỉnh Biên Giới phía Bắc từ Lạng Sơn đến Lai Châu.

c. Các đặc điểm kỹ thuật chủ yếu của công ty

 Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Petrolimex.

Theo nhiệm vụ và quyền hạn đã đợc ghi trong điều lệ của công ty và mục tiêu kinh doanh của công ty là đáp ứng kịp thời và đầy đủ cả về số lơngj và chất lợng, dịch vụ kỹ thuật cho mọi nhu cầu về dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá dầu cho các ngành kinh tế, an ninh, quốc phòng...trong cả nớc. Ta có thể khái quát nhiệm vụ kinh doanh chủ yếu của công ty bao gồm:

- Tổ chức nhập khẩu và kinh doanh các loại dầu mỡ nhờn, các sản phẩm hoá dầu.

- Tổ chức pha chế, đóng gói các loại dầu mỡ nhờn, các loại sản phẩm hoá dầu để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức các dịch vụ kỹ thuật, hớng dẫn sử dụng, nghiên cứu sản xuất các sản phẩm hoá dầu đặc chủng theo yêu cầu của khách hàng.

Trong thời gian qua, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng nh các sản phẩm của Petrolimex là tơng đối ổn định. Công ty đang từng bớc đa dạng hoá sản phẩm dựa trên các mặt hàng truyền thống đã có.

 Các mặt hàng và lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Petrolimex. - Các mặt hàng và sản phẩm của công ty.

Hiện nay Petrolimex thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên 3 nhóm mặt hàng chủ yếu:

+ Nhóm mặt hàng dầu mỡ nhờn gồm có:

- Dâù mỡ nhờn động cơ dùng cho ô tô và xe máy. - Dâù mỡ nhờn dùng cho công nghiệp.

- Dâù mỡ nhờn hàng hải dùng cho tàu thuyền - Các loại dầu mỡ nhờn đặc chủng

+ Nhóm mặt hàng dung môi hoá chất + Nhóm mặt hàng nhựa đờng

Ngoài ra Petrolimex còn kinh doanh các loại vật t kỹ thuật chuyên dùng trong các loại dầu mỡ nhờn và các sản phẩm hoá dầu

- Cơ cấu sản phẩm của công ty.

Trong những năm qua cơ cấu sản phẩm của công ty có thể khái quát thông qua bảng sau:

Biểu . Tình hình tiêu thụ và doanh thu của PLC qua các năm.

Chỉ tiêu ĐVT Năm 1996 Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Khối lợng bán Tấn 59512 98398 121823 78521 99585 103000 Dầu mỡ nhờn Tấn 21754 23716 24725 22733 25864 27464 Nhựa đờng Tấn 28263 61273 83388 42460 61790 57801 Hoá chất Tấn 9495 13400 13710 13328 11931 12381 Tổng doanh thu Tr. đ 374500 455000 515700 449500 596000 617000 Dầu mỡ nhờn Tr. đ 244519 245716 206996 234818 310435 315426 Nhựa đờng Tr. đ 74910 131564 229186 137380 216265 173285

Hoá chất Tr. đ 55071 77720 79518 77302 69200 73521

Nguồn do phòng kinh doanh dầu mỡ nhờn PLC cung cấp

Qua bảng trên ta có thể thấy trong cơ cấu sản phẩm của Petrolimex, các sản phẩm dầu mỡ nhờn chiếm tỷ trọng khá lớn( thờng trên 50%). Các sản phẩm nhựa đờng tỷ trọng cũng khá lớn nhng không ổn định vì phụ thuộc nhiều vào đầu t cơ sở hạ tầng của nhà nớc và cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị tr- ờng.

 Trình độ công nghệ thiết bị và lao động của Petrolimex.

- Trình độ công nghẹ thiết bị: Petrolimex có một hệ thống các cơ sở rộng khắp từ Bắc tới Nam. Hiện Petrolimex có dây chuyền công nghệ sản xuất tại Nhà Bè, TPHCM có công suất pha chế từ 15.000 – 20.000 tấn/năm do hãng Sell xây dựng từ những năm 1960 và đợc Petrolimex sữa chữa và cải tạo vào năm 1992 để phục vụ cho việc pha chế dầu nhờn và dây chuyền pha chế tại Thợng Lý – Hải Phòng công suất 15.000 tấn/năm đợc xây dựng năm 1999, cả hai đều là những dây chuyền lớn và hiện đại nhất tơng đơng với dây chuyền của những đối thủ lớn là Castrol và PB- Petco ở Việt Nam. Ngoài ra Petrolimex còn có hệ thống kho bãi và bể chứa hiện đại ở tất cả các chi nhánh.

Công nghệ pha chế đợc áp dụng là hình thức pha chế từng mẻ, có thể pha chế nhiều dàu nhờn khác nhau. Dầu gốc và phụ gia đợc đa vào các bể nhỏ qua đờng ống và đợc cân đo chính xác. tại bể pha chế dầu gốc và phụ gia đợc đồng nhất hoá thành phẩm. Công đoạn pha chế bằng các máy khuấy đặt thẳng đứng từ đỉnh bể vào trong bể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đặc điểm về lao động: ngày đầu thành lập công ty có 241 công nhân viên, sau gần 7 năm hoạt động số ngời lao động trong công ty đã là 574 ngời.

Trong những năm đầu mới phát triển, số lợng lao động của Petrolimex tăng khá nhanh với một tỷ lệ cao. Điều này là do thời gian đầu công ty có tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh nhựa đờng và hóa chất. Trong toàn công ty từ văn phòng đến các chi nhánh đều thành lập thêm các phòng hoá chất và nhựa đờng. Công ty dần dần ổn định về số lợng lao động, tiến tới đi sâu vào nâng cao

trình độ của đội ngũ lao động. Hiện nay, công ty thực hiện điều chỉnh hoạt động giữa các chi nhánh thành viên trong công ty một cách hợp lý tránh tăng thêm số lợng lao động.

Cơ cấu lao động của Petrolimex ngày càng đợc hoàn thiện để thích hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Cơ cấu lao động có sự khác nhau giữa các xí nghiệp và chi nhánh trong công ty. Cơ cấu này tuỳ thuộc vào từng đặc điểm riêng của từng chi nhánh. Trong 574 lao động của Petrolimex cuối năm 2001, cơ cấu đó bao gồm:

+ 7 lao động có trình độ sau đại học, chiếm 1,22% lực lợng lao động.

+ 187 lao động có tình độ đại học, trong đó có hơn 50% là kỹ s kỹ thuật. Chiếm 32,578% lự lợng lao động.

+ 41 lao động có trình độ trung cấp, chiếm 7,14% lực lợng lao động. + 339 lao động là công nhân kỹ thuật, chiếm 59% lực lợng lao động.

Trong 574 lao động của Petrolimex hiện nay có 174 lao động nữ chiếm 30,3% tổng số lao động .

Cơ cấu độ tuổi của công ty:

+ 286 lao động từ 20 – 30 tuổi, chiếm 49,83%. + 172 lao động từ 30 – 40 tuổi, chiếm 29,97%. + 85 lao động từ 40 – 50 tuổi chiếm 14,81%. 31 Lao động trên 50 tuổi, chiếm 5,4%.

Một phần của tài liệu 268 Hoàn thiện chiến lược Marketing tại Công ty TNHH cao su Vũ Quế (Trang 25 - 32)