Những khú khăn và nguyờn nhõn:

Một phần của tài liệu 223 Thực trạng và các giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại Công ty TNHH Xây Dựng Hoà Thành  (Trang 31)

13 Chi nhỏnh Hải Phũng

2.3.2.2Những khú khăn và nguyờn nhõn:

Chớnh sỏch mở cửa và hội nhập tạo ra nhiều thuận lợi nhưng cũng gõy ra khụng ớt khú khăn thử thỏch nặng nề đối với nghành dệt may núi chung và cụng ty may xnk Sụng Đà núi riờng.

Hiện nay trờn thị trường hàng dệt may, tỡnh trạng cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, do nguồn cung ứng ngày càng nhiều. Như vậy cơ chế mới đũi hỏi sự cạnh tranh cao độ ở cả khõu sản xuất và lưu thụng, cỏc doanh nghiệp phải thường xuyờn đổi mới trang thiết bị, cụng nghệ để sản xuất những mặt hàng cú chất lượng cao, mẫu mó đa dạng, thu hỳt thờm được nhiều khỏch hàng mới.

Luật phỏp mà đặc biệt là luật thương mại chưa hoàn thiện, lẻ tẻ và phõn tỏn. Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành năm 1998 đó trở nờn quỏ cũ kĩ lạc hậu và khụng cũn phự hợp. Luật phỏp trong nghành ngoại thương cũn sơ sài, thiếu hệ thống: cỏc quy định về xuất nhập khẩu mang tớnh chất điều hành từng năm, mặt khỏc một số nước nhập khẩu chớnh vẫn ỏp dụng những hàng rào hạn nghạnh khắt khe hoặc cỏc chớnh sỏch phõn biệt đối xử làm cho hàng của ta khụng cú ưu thế cạnh tranh so với hàng hoỏ của cỏc nước khỏc, nghành dệt may của ta phỏt triển chậm, khụng đỏp ứng đầy đủ nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng cho hàng may, mặc xuất nhập khẩu, chưa cú đội ngũ thiết kế mẫu mó phự hợp với thị hiếu người tiờu dung trờn thị trường thế giới, nờn khoảng 70% sản phẩm xuất khẩu được sản xuất theo phương thức gia cụng, cụng tỏc thị trường cũn nhiều hạn chế, phần lớn cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đều phải thụng qua trung gian nờn lợi nhuận mang lại cũn thấp.

* Về phớa cụng ty: Trong hoạt động mở rộng thị trường, cụng ty chưa chủ động tỡm kiếm bạn hàng mà phần lớn do họ tự tỡm đến cụng ty để kớ hợp đồng. Cụng ty khụng nắm bắt được nhu cầu thực tế của thị trường may mặc thế giới, bỏ lỡ cơ hội tham gia vào cỏc thị trường cú nhu cầu lớn. Nhu cầu việc làm của đụng đảo người lao động cũng là điểm yếu để khỏch hàng lợi dụng gõy sức ộp cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia đàm phỏn tạo sự cạnh tranh cục bộ trong nghành. Trong việc đàm phỏn với nước ngoài, do chi phớ để ra nước ngoài cũn ớt, do kinh nghiệm kớ kết hợp đồng cũn hạn chế nờn đụi khi đó để mất khỏch hàng. Việc làm hàng nhiều khõu cũn chưa tốt như: sai sút, lỗi, giao hàng chậm…làm mất niềm tin với khỏch hàng, gõy ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của bạn hàng và làm ảnh hưởng đến uy tớn, khả năng sản xuất của cụng ty thậm chớ phải bồi thường gõy thiệt hại cho cụng ty.

Trong giai đoạn cạnh tranh gay gắt hiện nay đũi hỏi cụng ty phải tỡm kiếm cho mỡnh những thị trường triển vọng và phự hợp với nguồn lực, khả

năng cạnh tranh của mỡnh. Đối với cụng ty may xnk Sụng Đà thỡ đõy là vấn đề cần được hoàn thiện nhưng khụng thể một sớm một chiều.

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING NHẰM PHÁT TRIỂN KHÁCH HÀNG XUẤT KHẨU CỦA MỸ CHO MẶT

HÀNG MAY MẶC SẴN CỦA CễNG TY MAY XNK SễNG ĐÀ. 3.1 Đặc điểm thị trường Mỹ:

Thị trường Mỹ là một thị trường lớn và năng động nhất thế giới. Nhu cầu tiờu dựng ở thị trường này rất lớn. Với dõn số khoảng hơn 300 triệu người triệu người, vào năm 2006 người dõn Mỹ tiờu thụ khoảng 305 tỷ USD cho quần ỏo. Bỡnh quõn một người Mỹ mua khoảng 54 bộ quần ỏo. Đõy là thị trường lớn mà Trung Quốc nhiều năm qua đang là nhà xuất khẩu lớn. Nhưng hiện nay những nhà nhập khẩu lớn ở Mỹ đang muốn tỡm nhà cung cấp khỏc thay thế cho Trung Quốc đặc biệt là sau năm 2005 khi mọi quy định về hạn nghạch bị xoỏ bỏ. Đõy là một thuận lợi lớn cho nghành dệt may Việt Nam.

Người tiờu dựng Mỹ đó quen dựng hàng hiệu tờn tuổi (mặc sản phẩm đú đó được may mặc hoặc gia cụng tại Việt Nam). Những hàng hiệu nổi tiếng rất dễ được chấp nhận ở thị trường này. Tiờu chuẩn nhập khẩu của thị trường Mỹ đặt ra cũng khỏ khắt khe. Cỏc cụng ty dệt may xuất khẩu cần đạt tiờu chuẩn ISO 9001-2000, ISO 9000, ISO 14000, SA 8000…

Hiện nay, hàng may mặc Việt Nam đang ở mức thang điểm thấp trong đỏnh giỏ của người tiờu dựng Mỹ - theo đỏnh giỏ của Hiệp hội dệt may và da giầy Mỹ (AAFA). Vỡ vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn vào thị trường này cần phải hết sức nỗ lực. Hơn nữa, cỏc doanh nghiệp Mỹ cũng nhỡn vào khả năng cung cấp hạn nghạch xuất khẩu, cỏc chương trỡnh ưu đói thuế quan, nguồn cung cấp nguyờn liệu, chất lượng lao động, sự ổn định của đồng tiền, năng lực sản xuất, mức độ tuõn thủ những thủ tục hải quan Mỹ, mụi trường lao động…AFAA tỏ rừ thỏi độ: “Cỏc bạn cần phải sản xuất cỏi chỳng tụi cần, kiờn nhẫn với thị trường Mỹ, chỳng tụi sẽ kiờn nhẫn với bạn”. AFAA dự bỏo cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng năng suất từ

30 đến 40% mới cú khả năng cạnh tranh lõu dài trờn thị trường dự là hàng cú giỏ trị thấp.

Ngoài ra, khi thõm nhập thị trường này thỡ cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần hiểu rằng đõy là thị trường cú hệ thống phỏp luật hoàn thiện nhưng đầy phức tạp. Cần nắm bắt chắc phỏp luật chớnh sỏch thương mại Mỹ, cỏc ỏn lệ, cỏc cam kết của Việt Nam trong hiệp định thương mại để nắm quyền chủ động. Hiện tại ở Mỹ cú 4 loại phỏp luật bảo hộ mậu dịch mà doanh nghiệp Việt Nam sẽ thường gặp là: Luật quản lý nhập khẩu bảo vệ kinh tế nội địa bằng cỏc biện phỏp trừng phạt hoặc hạn chế nhập khẩu; Luật quản lý xuất khẩu nhằm hạn chế xuất khẩu những mặt hàng hay bỏn hàng cho những nước mà Mỹ muốn hạn chế và khuyến khớch xuất khẩu những mặt hàng cú lợi cho Mỹ; Luật quản lý xuất khẩu vỡ lớ do an ninh chớnh trị hay an ninh kinh tế; Luật về tiờu dựng hoỏ thương mại và cấm phõn biệt đối xử.

Sau sự kiện ngày 11/09/2001, Mỹ quan tõm nhiều đến xuất xứ hàng hoỏ, cũng như thụng tin về hang hoỏ xuất khẩu sang thị trường Mỹ phải đầy đủ, nếu khụng hàng tới Mỹ sẽ gặp nhiều khú khăn ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trỡnh giao hang, nhiều khi dẫn đến vi phạm hợp đồng đó kớ kết. Phớa Việt Nam cần thận trọng trỏnh xảy ra những tranh chấp thương mại với Mỹ, vỡ khi hợp đồng đó xảy ra tranh chấp thỡ rất khú kộo đối tỏc Mỹ trở lại.

3.2 Dự bỏo thị trường hàng may mặc sẵn của Mỹ và khả năng kinh doanh của cụng ty may xnk Sụng Đà trong thời gian tới: doanh của cụng ty may xnk Sụng Đà trong thời gian tới:

3.2.1 Dự bỏo thị trường hàng may mặc sẵn của Mỹ:

Rất khú để dự đoỏn tỡnh hỡnh buụn bỏn hàng may mặc trong thời gian tới vỡ hiện nay đó và đang cú rất nhiều những biến động lớn và sõu sắc trờn thế giới, nú tạo ra cho tất cả cỏc quốc gia, cỏc doanh nghiệp cơ hội để hũa nhập vào sự phỏt triển chung. Mặt khỏc đang tạo ra những thỏch thức

bắt buộc cỏc quốc gia, cỏc doanh nghiệp cần giải quyết. Nằm trong sự ảnh hưởng chung do ngành dệt may chịu sự tỏc động của những diễn biến trờn.

Nhỡn chung thị trường hàng may mặc của Việt Nam đó cú những bước phỏt triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất khẩu khụng ngừng tăng nhanh, nhiều năm liền đứng thứ hai trong số mặt hàng xuất khẩu chủ lực tạo thờm nhiều việc làm cho người lao động, uy tớn, chất lượng sản phẩm may mặc Việt Nam được đỏnh giỏ cao trờn thị trường quốc tế.

Mặt khỏc, xu thế chuyển dịch hàng may mặc từ cỏc nước phỏt triển và cỏc nước đang phỏt triển trỡnh độ cao sang cỏc nước đang phỏt triển ở trỡnh độ thấp là một tất yếu và cũng là một cơ hội cho ta vỡ ở cỏc nước này giỏ lao động ngày càng cao và họ tập trung phỏt triển những nghành cú cụng nghệ tiờn tiến mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nhiều nước từ xuất khẩu trước đõy đó trở thành nước nhập khẩu hàng may mặc như: Singapore, Brasil, Achentina…

Hiện nay, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của WTO thỡ hạn ngạch vào thị trường Mỹ đó được xoỏ bỏ và đõy là một cơ hội rất lớn đối với nghành dệt may của Việt Nam núi chung và của cụng ty may xnk Sụng Đà núi riờng. Tuy nhiờn cũng sẽ cú những thỏch thức khụng nhỏ mà chỳng ta phải vượt qua.

Theo dự bỏo của diễn đàn dệt may Chõu Á – Thỏi Bỡnh Dương thỡ: Tiờu thụ hàng hoỏ của dệt may thế giới cú xu hướng tăng 11%-12%, kinh tế thế giới tăng bỡnh quõn 3%/năm, mức tiờu thụ chung tăng 6,7%. Tuy nhiờn nghành dệt may nước ta đặc biệt là nghành may mặc xuất nhập khẩu cũng cú những thuận lợi nhất định trong một giai đoạn ngắn, nếu ta khụng tận dụng sẽ mất cơ hội.

3.2.2 Khả năng kinh doanh của cụng ty may xnk Sụng Đà trong thời gian tới: thời gian tới:

Nghành dệt may hiện nay là nghành cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động mang lại kim nghạch xuất khẩu cao. Đến năm 2005 kim nghạch xuất

khẩu đó tăng từ 4-5 tỷ USD và trong chiến lược tăng tốc nghành phấn đấu đến năm 2010 tăng 8-9 tỷ USD, thu hỳt 2,5 – 3 triệu lao động và dự kiến đến 2010 sẽ lờn tới 4,5 triệu lao động với tỉ lệ nội địa hoỏ sản phẩm trờn 50%. Việc đầu tư, đổi mới trang thiết bị để phỏt triển nghành dệt may thành nghành kinh tế mũi nhọn được ưu tiờn hàng đầu. Việc khởi cụng xõy dựng nhà mỏy dệt 50.000 cọc sợi sẽ hoàn thành vào cuối năm 2008 sẽ là những bước đi quan trọng nhằm tăng khả năng cạnh tranh của cụng ty trong tương lai.

Điều đỏng núi là nếu khụng cú chiến lược tăng tốc chắc chắn nghành dệt may Việt Nam sẽ tụt hậu so với cỏc nước trờn thế giới và ngay cả trong khu vực. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 khoảng hơn 7 tỷ USD nhưng ngay ở Thỏi Lan con số này là hơn 14 tỷ USD…

Ngoài ra, Cụng ty may xnk Sụng Đà đang tiến hành đầu tư mua dõy chuyền kộo sợi OE- cụng suất 4000 tấn, gồm cỏc loại sợi OE từ nguyờn liệu bong. Đõy là dõy chuyền kộo sợi khụng cọc thiết bị do Đức và Italia sản xuất được chuyển giao chất lượng cũn trờn 90% cú tớnh tự động hoỏ cao, thuộc cụng nghệ hiện đại. Do tớnh tự động hoỏ cao nờn dõy chuyền sử dụng 40 lao động với tay nghề cao nờn số lao động này phải đào tạo lại trong quỏ trỡnh sắp xếp lại lao động của cụng ty.

Qua phõn tớch trờn ta thấy cụng ty may xnk Sụng Đà đầu tư chuyờn mụn hoỏ và hợp tỏc với quy mụ lớn, sản xuẩt ra nhiều mặt hàng chất lượng tốt, đồng bộ. Trong tương lai sẽ mở ra triển vọng lớn đối với cụng ty trong quỏ trỡnh hội nhập với cỏc nước trong khu vực.

3.3 Mục tiờu và phương hướng phỏt triển khỏch hang Mỹ cho mặt hang may mặc sẵn của cụng ty may xnk Sụng Đà trong thời gian tới: hang may mặc sẵn của cụng ty may xnk Sụng Đà trong thời gian tới:

3.3.1 Mục tiờu phấn đấu:

Cỏc chỉ tiờu kế hoạch năm 2008: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tổng doanh thu dự kiến đạt 6.725 triệu đồng, kim nghạch xuất khẩu đạt 394.400 USD.

- Lợi nhuận dự kiến đạt 320 triệu đồng. - Thu nhập bỡnh quõn đạt 1.300 triệu đồng.

- Tỷ lệ sử dụng nguyờn phụ liệu trong nước để may xuất khẩu đến năm 2010 dự kiến đạt 70%.

- Tăng tỷ lệ hàng mua đứt bỏn đoạn lờn 47.000 USD tức là chiếm 12% tổng doanh thu, hàng bỏn thẳng chiếm 38.000 USD tức là chiếm 9,5% tổng doanh thu xuất khẩu.

- Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn kim nghạch xuất khẩu giai đoạn 2005-2010 là từ 12% - 18%.

- Tổng số vốn đầu tư trong giai đoạn này là trờn 6 tỷ đồng, trong đú vốn chủ sở hữu chiếm trờn 65%, vốn vay là 35%.

- Trong đú, kim nghạch xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ năm 2007 là 65.000 USD chiếm tỷ trọng 16,2% trong tổng kim nghạch xuất khẩu của cụng ty. Dự kiến đến năm 2010 con số này là từ: 160.000 USD – 180.000 USD chiếm tỷ trọng khoảng hơn 20% tổng kim nghạch xuất khẩu của cụng ty.

3.3.2 Phương hướng phỏt triển khỏch hàng Mỹ cho mặt hàng may mặc sẵn của cụng ty may xnk Sụng Đà trong thời gian tới:

Trờn cơ sở kết quả thực tế đó đạt được, khả năng huy động cỏc nguồn lực, nhận biết cỏc cơ hội kinh doanh và thực hiện được cỏc mục tiờu đó đề ra từ nay đến năm 2010. Cụng ty đó nờu ra phương hướng phỏt triển khỏch hàng là thj trường Mỹ như sau:

- Duy trỡ và củng cố những đối tỏc nhập khẩu lớn hiện đang cú bằng việc thực hiện tốt cỏc hợp đồng như giao hàng đỳng hạn, chất lượng hàng hoỏ tốt… Đồng thời thiết lập những mối quan hệ với những đối tỏc nhập khẩu mới, để mang lại cho cụng ty những hợp đồng mới nhiều tiềm năng hơn.

- Liờn tục điều tra, tỡm hiểu, nghiờn cứu thị trường nhằm nắm bắt được nhanh chúng thị hiếu của khỏch hàng vốn rất khú tớnh và thay đổi nhanh như thị trường Mỹ để đưa ra được những sản phẩm mới đỏp ứng thị hiếu tốt hơn.

3.4 Một số giải phỏp Marketing nhằm phỏt triển khỏch hàng Mỹ cho mặt hàng may mặc sẵn của cụng ty may xnk Sụng Đà: cho mặt hàng may mặc sẵn của cụng ty may xnk Sụng Đà:

3.4.1 Đẩy mạnh hoạt động nghiờn cứu thị trường:

Muốn đạt hiệu quả cao trong cụng tỏc điều tra, nghiờn cứu thị trường xuất khẩu tức là đưa ra được những thụng tin chớnh xỏc và cần thiết cho cụng ty thỡ trước hết cụng ty phải chấn chỉnh, tăng cường và sắp xếp lại đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu thị trường một cỏch khoa học và ổn định, phải tổ chức nghiờn cứu thị trường một cỏch bài bản và liờn tục nhằm nắm bắt, theo dừi thường xuyờn tỡnh hỡnh thị trường để đưa ra những quyết sỏch phự hợp. Đặc biệt khi chiến lược thị trường của cụng ty đang là phỏt triển khỏch hàng xuất khẩu cỏc sản phẩm xuất trực tiếp và sản phẩm dưới hỡnh thức mua NL bỏn TP thỡ cụng tỏc nghiờn cứu thị trường càng phải coi trọng hơn. Chi phớ cho hoạt động này đó được cụng ty xem là một bộ phận của chi phớ sản xuất kinh doanh và trong thời gian tới cụng ty nờn tăng thờm kinh phớ cho hoạt động này khi mà năng lực sản xuất của cụng ty đó dần đi vào ổn định và sẵn sàng đỏp ứng yờu cầu sản xuất những đơn hàng với khối lượng lớn hơn.

Trước hết cụng ty cần nghiờn cứu khỏi quỏt cỏc thụng tin thị trường, cỏc yếu tố tạo ra cơ hội cũng như đe dọa đối với cụng ty, cõn nhắc những điểm mạnh, điểm yếu của mỡnh so với cỏc đối thủ cạnh tranh đang cú mặt tại thị trường đú để thiết lập ma trận SWOT cho từng thị trường và kết luận xem thị trường đú cú nhu cầu về sản phẩm của cụng ty hay khụng? Sau đú tiến hành nghiờn cứu chi tiết hơn thụng qua mối quan hệ với cỏc bạn hàng đó quen biết, nhờ họ tư vấn những kinh nghiệm, những điều nờn làm và

thụng tin rất hiệu quả khi mà kinh phớ cho việc khảo sỏt thực tế cũn rất khú khăn.

Ngoài ra cụng ty cần tăng cường mối quan hệ chặt chẽ hơn nữa với cỏc cơ quan, hiệp hội trong ngành như: Phũng Thương Mại và Cụng Nghiệp Việt Nam, Hiệp hội dệt may Việt Nam, cục xỳc tiến thương mại… để đảm bảo tớnh chớnh xỏc của thụng tin từ nhiều nguồn.

Một phần của tài liệu 223 Thực trạng và các giải pháp hoàn thiện hoạt động Marketing tại Công ty TNHH Xây Dựng Hoà Thành  (Trang 31)