Môi trường vĩ mô:

Một phần của tài liệu 110 Thực trạng và giải pháp Marketing cho dịch vụ vận tải ôtô tại Công ty Vận tải và đại lý vận tải (Trang 44 - 50)

7 Thu nhập bình quân

2.2.1.1. Môi trường vĩ mô:

1. Vị trí địa lý: a. Vị trí địa lý

Bưu cục Hai Bà Trưng được giao nhiệm vụ quản lý trên địa bàn rộn lớn bao gồm một phần quận Hai Bà Trưng, Hoàng Mai và huyện Thường Tín

Thanh Xuân, phía Nam kéo dài xuống hết cụm Công nghiệp Ngọc Hồi, phía Đông giáp với huyện Thanh Trì. Cơ sở hạ tầng còn đang trong giai đoạn thi công các tuyến đường vành đai, giao thông đông đúc, vào các giờ cao điểm thường xảy ra hiện tượng ùn tắc giao thông.

b. Nhân khẩu

Với dân số khoảng 400.000 người tập trung chủ yếu vào khu vực nội thành và các khu đô thị mới được hình thành trong những năm gần đây, mật độ phân bố là không đồng đều do một số khu vực được quy hoạch trở thành khu công nghiệp cũng như do tập quán sinh hoạt của dân cư.

c. Văn hóa- xã hội

Trình độ dân trí nói chung không đồng đều, mặt bằng dân trí thấp do địa bàn là vùng giáp ranh nên có nhiều lao động phổ thông ngoại tỉnh cư trú. Mặt khác việc nhập cư vào đô thị từ các khu vực lân cận cũng gây ảnh hưởng không nhỏ tới an ninh xã hội tại khu vực.

d. Quy hoạch khu kinh tế và các khu công nghiệp

- Trên địa bàn khu vực quản lý 2 khu công nghiệp là khu công nghiệp Ngọc Hồi và khu công nghiệp Vĩnh Tuy đang trong quá trình xây dựng.

- Khu kinh tế tập trung chu yếu tại các khu đông dân cư nằm trên địa bàn quận Hai Bà Trưng là chủ yếu, còn địa bàn Hoàng Mai và Ngọc Hồi chủ yếu là nhà dân , kinh tế kém phát triển.

2. Các chính sách về dịch vụ bưu chính tại Bưu cục

Thực hiện chủ trương mở cửa thị trường và hội nhập kinh tế , kể từ khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO với cam kết mở cửa thị trường Bưu chính Viễn thông tại Việt Nam đã thu hút được các doanh nghiệp có uy tín đầu tư vào thị trường Bưu chinh Viến thông tại Việt Nam. Hà Nội thủ đô của cả nước đón nhận những thay đổi đầu tiên từ khi chúng ta bước

vào thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, lĩnh vực Bưu chính Viễn thông trên địa bàn thủ đô đã hòa chung với chính sách phát triển của cả nước đó là thu hút các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường Bư chính Viễn thông của thủ đô.

Thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế đã thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn Hà Nội nói chung và khu vực Bưu cục Hai Bà Trưng quản lý nói riêng.

3 . Môi trường kinh tế và xu hướng hội nhập

Theo dự kiến các chỉ tiêu kinh tế xã hội Thành phố Hà Nội cả năm 2007 đã đạt được ở mức khá so với năm 2006: Tổng sản phẩm nội địa (GDP) tăng khoảng 12.07%, ngành công nghiệp mở rộng tăng khoảng 15.6%, ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tăng khoảng 1.46%, các ngành dịch vụ tăng khoảng 10.06%; Giá trị sản xuất công nghiệp tăng khoảng 21.1% (sản xuất công nghiệp nhà nước tăng khoảng 5.2%, sản xuất ngoài nhà nước tăng khoảng 27.7% và sản xuất công nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng khoảng 31.8%), vốn đầu tư xã hội đạt khoảng 47.2 ngàn tỷ đồng tăng gần 20.7%, tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng gần 23%; Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội tăng hơn 20% (xuất khẩu địa phương tăng 23%); Kim ngạch nhập khẩu trên địa bàn Hà Nội tăng hơn 21% (nhập khẩu địa phương tăng hơn 19.6%), giá trị sản xuất nông - lâm - thuỷ sản tăng gần 2.58%.

Dân số Hà Nội năm 2007 trung bình khoảng 3385 ngàn người (tăng 3.1% so năm 2006); khách du lịch đến Hà Nội khoảng 6450 ngàn lượt khách (khách quốc tế 1250 ngàn lượt, khách nội địa 5200 ngàn lượt) tăng 7.9% so năm 2006. Thị trường trong nước tiếp tục chịu ảnh hưởng lớn từ những biến

là hơn 8.2% (năm 2006 là 8.7 %) tốc độ trượt giá bình quân 1 tháng trong năm là 0.72%. Các mặt văn hoá, xã hội, chính trị và trật tự an toàn xã hội được duy trì ổn định, đời sống nhân dân tiếp tục được nâng cao.

Bảng 2.4 Số dự án và vốn đầu tư

Đơn vị :1000 USD

Lĩnh vực Số dự án Vốn đầu tư

Bất động sản 17 3.225.000

Hạ tầng cơ sở 10 430.000

Sản xuất công, nông nghiệp 37 191.000

Các dự án khác 6 187.000

Tổng số: 70 4.033.000

(Nguồn: Bản đánh giá thị trường của GĐ Bưu cục Hai Bà Trưng)

Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Hà Nội đang lưu trữ hồ sơ của 59818 doanh nghiệp trên máy tính. Phân loại theo:

Bảng 2.5.1 Tình trạng hoạt động

Đơn vị: Doanh nghiệp

STT Tình trạng hoạt động Số lượng

1 Đang hoạt động 59155

2 Đã giải thể 412

4 Đang làm thủ tục thành lập DN 69

(Nguồn: Bản đánh giá thị trường của GĐ Bưu cục Hai Bà Trưng)

Bảng 2.5.2 Loại hình doanh nghiệp

Đơn vị: Doanh nghiệp

STT Loại hình doanh nghiệp Số Lượng

1 Cty trách nhiệm hữu hạn 33230

2 Cty Cổ phần 20895

3 Doanh nghiệp tư nhân 2915

4 Cty TNHH 1 thành viên 2094

5 Cty hợp danh 17

6 Hợp tác xã 4

(Nguồn: Bản đánh giá thị trường của GĐ Bưu cục Hai Bà Trưng)

Bảng 2.5.3 Loại hình hoạt động

Đơn vị: Doanh nghiệp

STT Loại hình Số lượng

3 Văn phòng đại diện 1833

(Nguồn: Bản đánh giá thị trường của GĐ Bưu cục Hai Bà Trưng)

Với địa bàn huyện Thường Tín- Hà Tây hiện đang có cụm công nghiệp và số lượng các doanh nghiệp hoạt động như sau:

Cụm công nghiệp Hà - Bình - Phương và cụm công nghiệp Liên Phương với tổng diện tích 18.6 ha; hoàn thiện quy hoạch điểm công nghiệp - làng nghề mộc cao câp Vạn Điểm với diện tích 9 ha. Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn một số điểm công nghiệp lẻ khác như Nhị Khê, Thống Nhất, Văn Bình, Quất Động,…

Ngoài các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài đang hoạt động hiệu quả như Công ty Liên doanh sản xuất Coca Cola, Công ty thep Mitsui Thăng Long, Xí nghiệp sản xuất bao bì GROWN VINALIMEX, nhà máy Bia Tiger, toàn huyện có 6 doanh nghiệp tư nhân được Ủy ban nhân dân tỉnh và huyện phê duyệt cho thuê 112.410 m2 đất, đã và đang triển khai xây dựng nhà xưởng lắp đặt thiết bị máy móc. Bên cạnh một số doanh nghiệp nhà nước đang hoạt động có hiệu quả, khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh với tổng số 83 doanh nghiệp cũng là nhân tố tích cực góp phần đẩy mạnh sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện, trong đó có 20 doanh nghiệp làm nghề thủ công truyền thống, sản xuất mộc, bao bì; 7 doanh nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, 4 doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc, trồng nấm, phân bón; 32 doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp vận tải thương nghiệp; 6 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu, 14 doanh nghiệp kinh doanh vàng bạc.

4. Đánh giá chung ( theo tỉnh, thành phố )

- Hệ thống pháp luật đang được bổ sung và hoàn thiện để phù hợp với sự phát triển chung của ngành Bưu chính trong nước và trên thế giới.

- Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ổn định và tăng cao.

- Nhiều thành phần kinh tế tham gia nên thúc đẩy cạnh tranh, sẽ có nhiều sản phẩm bưu chính mới ra đời.

- Hội nhập và chính sách mở cửa nền kinh tế sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển trên địa bàn Hà Nội.

* Khó khăn

- Cạnh tranh trong lĩnh vực bưu chính viễn thông ngày càng gay gắt, yêu cầu của khách hàng đối với dịch vụ Bưu chính ngày càng khắt khe.

- Giá tiêu dùng tăng cao nên tác động đến hoạt dộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Giá trị sản phẩm Bưu chính thấp, sản phẩm cao cấp chưa phát triển. - Công nghệ sản xuất kinh doanh lạc hậu, dân trí trong ngành thấp.

- Cơ sở hạ tầng giao thông còn chưa theo kịp với tốc dộ phát triển nền kinh tế.

Một phần của tài liệu 110 Thực trạng và giải pháp Marketing cho dịch vụ vận tải ôtô tại Công ty Vận tải và đại lý vận tải (Trang 44 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w