II. Phân tích thực trạng nhập khẩu vậ tt máy móc thiết bị ở công ty VIRASIMEX.
1. Nội dung công tác nhập khẩu hàng hoá của Công ty.
a) Đặc điểm kinh doanh của Công ty:
Với chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty ta thấy Công ty VIRASIMEX có những đặc điểm kinh doanh nh sau:
Trên cơ sở ngành nghề đã đăng ký, Công ty chủ yếu tập trung đi vào kinh doanh vật t, thiết bị phục vụ đờng sắt và sản xuất kinh doanh ngoài ngành. Trong những năm gần đây các mặt hàng hoạt động chủ yếu của Công ty bao gồm:
+ Nhập khẩu vật t, thiết bị phục vụ cho ngành đờng sắt nh: Đầu máy, toa xe, phụ tùng, phụ kiện đờng sắt... và ngoài ngành nh: Thạch cao, xe máy, may mặc...
+ Sử dụng hình thức tạm nhập, tái suất hàng quá cảnh với các nớc khác. + Về sản xuất Công ty tập trung đi vào sản xuất cơ khí và sản xuất chế biến gỗ phục vụ cho ngành.
+ Về sản xuất kinh doanh ngoài ngành đờng sắt đã đợc Công ty chủ động đa dạng hoá các hoạt động nh nhà hàng, khách sạn, kinh doanh cát sỏi, cho thuê văn phòng...
+ Thị trờng kinh doanh của Công ty: trong điều kiện hiện nay nớc ta cũng nh các nớc khác đang kiểm máy móc, thiết bị hiện đại. Vì thế Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp tham gia nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, dẫn đến thị trờng thiết bị, máy móc có nhiều cạnh tranh gay gắt điều đó đòi hỏi Công ty phải năng động hơn trong kinh doanh và chủ động nâng nguồn vốn nhập khẩu, tăng uy tín của Công ty trên thị trờng.
+ Thị trờng tiêu thụ: khách hàng chủ yếu của Công ty là các liên hiệp đ- ờng sắt I, II, III, các xí nghiệp đờng sắt. Ngoài ra các tổ chức, doanh nghiệp nào có nhu cầu máy móc, thiết bị Công ty đứng ra nhập khẩu và thu phần trăm. Khách trong ngoài ngành chủ yếu: mỏ than Quảng Ninh, nhà máy xi măng, mỏ Apatit Lào Cai.
b) Tình hình nhập khẩu của Công ty VIRASIMEX trong thời gian qua:
Trong những năm gần đây, nhất là năm (1993-1999) nhu cầu vật t thiết bị chuyên dùng của ngành đờng sắt có xu hớng tăng nhanh. Các hợp đồng nhập khẩu có giá trị lớn đòi hỏi phải có nhiều vốn, mà vốn hiện nay còn thiếu, đây là thách thức đối với Công ty. Nắm vững từ những thuận lợi và khó khăn, Công ty đã từng bớc đề ra biện pháp khắc phục và tăng cờng phát huy những thế mạnh sẵn có của ngành. Điều đó đợc chứng minh trong những năm gần đây Công ty đã đạt đợc những kết quả khả quan.
* Đi vào phân tích tình hình nhập khẩu máy móc thiết bị theo giá trị.
Phân tích này nhằm đánh giá khái quát về hoạt động nhập khẩu, xem xét mức độ hoàn thành kế hoạch tăng hay giảm so với cùng kỳ năm trớc và đánh giá chất lợng nhập khẩu trong kỳ kinh doanh về kết cấu mặt hàng nhập
khẩu thể hiện Công ty có quan tâm đến mặt hàng chiến lợc, có thể đem lại lợi nhuận cao không.
Phơng pháp phân tích là so sánh giữa số thực hiện năm trớc của các chỉ tiêu tổng giá trị cũng nh nhóm hàng để thấy đợc mức độ hoàn thành số tăng giảm cả về số tiền tỷ lệ, tỷ trọng của tổng giá trị cũng nh nhóm mặt hàng, xác định sự ảnh hởng của các nhóm hàng đến chỉ tiêu tổng giá trị.
Bảng 2.1.Nhập khẩu đầu máy toa xe và phụ kiện Đơn vị: USD Mặt hàng Năm 1996 1997 1998 1999 Đầu máy 350.000 450.000 300.000 436.734 Toa xe 1.100.000 Phụ tùng ĐS 780.000 1.320.000 1.480.000 1.500.000 Thép ray-ghi 100.000 110.000 158.146 Bozie xe khách 450.000 862.097 Thạch cao 70.000 212.246 178.102 Máy móc thiết bị 1.200.000 1.100.000 1.500.000 2.350.000 Tổng giá trị 2.430.000 3.500.000 5.612.759 4.464.836
Nguồn: Báo cáo hàng nhập khẩu - Công ty VIRASIMEX
Nhìn vào bảng ta thấy doanh số nhập khẩu năm 1996 cha cao, chủ yếu tập trung vào mặt hàng phụ tùng đờng sắt và máy móc thiết bị. Chú ý là năm 1999 giảm 20,45% so với năm 1998 về doanh số nhập khẩu, lý do là năm 1998 Công ty có nhập toa xe và phụ kiện lắp giáp toa, đây là mặt hàng nhập khẩu quan trọng của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh số nhập khẩu. Tuy nhiên đây là mặt hàng do Liên hiệp đờng sắt giao cho Công ty nhập khẩu, không phải huy động vốn để nhập khẩu và tìm nguồn tiêu thụ vì vậy phần này cha phản ánh thực chất hoạt động kinh doanh của Công ty.
Về mặt phụ tùng đờng sắt: doanh số nhập khẩu tăng đều hàng năm. Năm 1998 kim ngạch nhập khẩu đạt 1.980.000 tăng 7% so năm 1997, năm 1997 tăng 11% so với năm 1996. Năm 1999 kim ngạch nhập khẩu đạt 1.500.000 USD tăng 35% so với năm 1998 và tăng 3,64% so với năm 1997.
Cho thấy Công ty mạnh dạn đầu t mở rộng kinh doanh một số mặt hàng nh: Thạch Cao, Bozie xe kách, điều hoà xe...
Máy móc thiết bị là mặt hàng chủ yếu của Công ty, năm qua mặt hàng này tăng mạnh về số lợng, chủng loại do nhu cầu tăng mạnh về sử dụng máy móc thiết bị đó là các loại: động cơ xe, thiết bị đo đờng sắt, lò đúc thép... Các loại máy móc này có giá trị lớn, Công ty mua với số lợng ít và thờng tiêu thụ hết. Năm 1997 là năm ngành đờng sắt có nhiều hạng mục cải tạo, nâng cấp các tuyến đờng sắt, bảo dỡng đầu máy toa xe, do đó nhu cầu máy móc thiết bị cần nhiều hơn. Doanh số nhập khẩu máy móc thiết bị hàng năm đều tăng lên một cách đáng kể. Năm 1999 đạt 2.350.000 USD tăng 67% so với năm 98.
Công ty mạnh dạn đầu t mở rộng kinh doanh một số nguồn khác, các mặt hàng nh: Thạch cao, Bozie xe khách là mặt hàng chiến lợc quan trọng trong hạng mục nhập khẩu của Công ty. Năm 1997, Công ty nhập 48 bộ trị giá 450.000 USD. Năm 1998 doanh số đạt 862.097 USD tăng 55% so với năm 1997.
Nhận xét: nhìn chung các mặt hàng truyền thống của Công ty nh phụ tùng đờng sắt, máy móc thiết bị... vẫn tăng lên trong các năm, bên cạnh đó các mặt hàng thạch cao, bôzie... đã tìm đợc chỗ đứng trên thị trờng. Điều đó chứng tỏ chiến lợc đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh có hiệu quả.
c. Thị trờng nhập khẩu của Công ty
- Thị trờng SNG và Đông Âu: Thị trờng này trớc đây gọi là thị trờng khu vực I lớn nhất và truyền thống của ngành, giá cả hàng hoá thấp, thông tin thơng mại tơng đối đầy đủ. Thị trờng này chủ yếu là sản xuất và xuất khẩu nguyên vật liệu, 70% năng lực sản xuất là công nghiệp nặng, có nhu cầu về hàng tiêu dùng lớn vận tải hiện đại. Các trang thiết bị và vật t phục vụ cho công nghiệp và tiêu dùng của ta từ trớc tới nay phần lớn là do thị trờng này
cung cấp. Các phụ tùng phụ kiện nhập khẩu để thay thế phù hợp thiết bị Việt Nam.
- Thị trờng EU: là trung tâm kinh tế lớn nhất thế giới hiện nay. Đây là một thị trờng đầy triển vọng, các quốc gia biết sử dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ, hàng hoá có trình độ cao. Quan hệ với thị trờng này chúng ta có thể nhập khẩu đợc các máy móc thiết bị hiện đại nhất, cho phép khai thác tiềm năng trong nớc một cách triệt để và có hiệu quả.
- Thị trờng Trung Quốc: Sau hơn một thập kỷ giãn đoạn, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giờ đây đã trở lại bình thờng, giữa chúng ta và Trung Quốc có nhiều các kỹ thuật giống nhau, có thể hoà nhập tơng đối dễ dàng. Trung quốc có khả năng cung cấp cho ta những máy móc thiết bị đơn giản với giá rẻ phù hợp với điều kiện Việt Nam.
- Thị trờng các nớc ASEAN: Trớc hết chúng ta cần phải thừa nhận rằng ASEAN là các nớc láng giềng có thị trờng gần, điều đó tạo nên lợi thế vận tải và tiếp cận thị trờng thông tin nhanh chóng. Những nớc này có kỹ thuật công nghệ phát triển và tốc độ tăng trởng kinh tế cao. Khai thác tốt thị trờng này sẽ đáp ứng nhiều đòi hỏi trong nớc và công nghệ, đặc biệt là kinh nghiệm mở cửa với Mỹ và Nhật bản. ASEAN là những quốc gia giàu tài nguyên, có điều kiện địa lý khí hậu, tập quán tơng đối giống Việt Nam, những máy móc thiết bị vật t phù hợp với hoàn cảnh trong nớc, đáp ứng nhu cầu sản xuất.
- Thị trờng Nhật Bản: Nhật Bản nổi lên nh một quốc gia có tốc độ phát triển cao nhất, áp dụng triệt để các hình thức khoa học kỹ thuật. Đây cũng là một thị trờng có khả năng cung cấp cho chúng ta những máy móc thiết bị hiện đại nhất, đảm bảo khai thác có hiệu quả tiềm năng trong nớc.
- Thị trờng Mỹ: Sau khi chính phủ Mỹ bãi bỏ lệnh cấm vận, cơ hội cho các nhà kinh doanh hai nớc đã đến. Mỹ là một cờng quốc kinh tế, là một thị trờng rộng lớn với vị trí kinh tế của mình Mỹ hầu nh chi phối toàn bộ thị tr- ờng thế giới. Nối lại quan hệ với Mỹ cho phép chúng ta khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh.
Bảng 2.2: Thị trờng nhập khẩu của Công ty VIRASIMEX Kim ngạch Năm 1996 1997 1998 1999 Trung Quốc 500.000 1.300.000 1.390.942 911.008 Tiệp khắc 1.130.000 10.000 1.200.000 28.108 Nga 220.000 ấn Độ 140.000 1.485.000 1.381.734 14.400 Bỉ 200.000 400.000 158.741 Pháp 100.000 234.088 Đức 120.000 Thuỵ Điển 47.000 52.000 Thuỵ Sĩ 160.000 1.700.000 Nhật Bản 85.000 50.824 4.848.310 Singapore 250.000 1.580.000 Đài Loan 80.000 Tổng 2.480.000 3.560.000 5.700.000 7.963.652
Nguồn: Báo cáo hàng nhập khẩu của VIRASIMEX
Ta thấy bạn hàng thờng xuyên của Công ty vẫn là Trung Quốc, Tiệp Khắc, ấn Độ, Bỉ. Tổng kim ngạch nhập khẩu nhìn chung ở các nớc này đều tăng hàng năm một cách đáng kể. Năm 1999 kim ngạch đạt 7.963,652 USD tăng 39,71% so với năm 1998 tuy có sự không đồng đều giữa các thị trờng và không ổn định về kim ngạch nhập khẩu giữa các năm là do sự thay đổi về nhu cầu vật t, thiết bị, máy móc của thị trờng Việt Nam. Nguyên nhân của sự tăng vọt này là do Công ty mở rộng thị trờng sang một số nớc, mà tổng kim ngạch nhập khẩu từ các nớc này lại tơng đối lớn nh Nhật, Pháp.
Bảng 3.1: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Đơn vị: Triệu VND Chỉ tiêu Năm 1996 1997 1998 1999 Tổng doanh thu 62.200 84.600 94.000 76.000 Tổng chi phí (GVHB + CF khác) 58.300 79.300 88.000 64.300 Tổng khoản nộp ngân sách 2.500 4.600 5.500 5.300 Tổng lợi nhuận 400 700 500 400 Thu nhập bình quân 1 ng- ời\1tháng 0,063 0,680 0,685 0,680
Nguồn: Báo cáo tài chính của Công ty
Nh vậy trong năm 1996, 1997 Công ty có những bớc đi phù hợp đáp ứng đợc yêu cầu phát triển và tồn tại của mình. Song thực tế lúc này Công ty vẫn cha thoát khỏi vấn đề vốn và tài chính, hàng tồn kho do những năm trớc tồn đọng lại, tổ chức xuất nhập khẩu còn chậm, bỏ lỡ một số thời cơ do nắm bắt chậm và thiếu năng lực.
Tất cả các yếu tố đó ảnh hởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của Công ty, nhận ra những khó khăn và tồn tại trên, nhiệm vụ trớc hết của Công ty tháo gỡ khó khăn trớc mắt và khắc phục những tồn tại của Công ty trên cơ sở đẩy mạnh hoạt động của Công ty và tìm ra các giải pháp giải quyết hàng tồn kho ứ đọng.
Nhờ đó mà trong năm 1996-1997 Công ty đã đạt đợc kết quả trên. Năm 1996 tổng doanh thu là 62.200 triệu VND. Song năm 1997 tăng lên 22.400 triệu VND bằng 136% so 1996. Tuy nhiên kết quả đạt đợc ở đây cha phải là đã cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu tổ chức tìm hiểu sức mua của khách hàng trong và ngoài nớc. Tuy đã có cố gắng nhiều trong cải tiến phơng thức kinh doanh, đa dạng hoá mặt hàng và phạm vi hoạt động kinh doanh. Tuy vậy vẫn
cha đáp ứng kịp thời mong muốn của thị trờng, thiếu giải pháp linh hoạt trong kinh doanh.
Song năm 1998 Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn về các mặt ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Công ty. Tổng doanh thu 94.000 triệu VND đạt 90% so với kế hoạch, mặc dù giá trị lớn hơn so với hai năm trớc. Việc thu hồi vốn chậm gây cản trở cho việc nhập khẩu vật t thiết bị phục vụ cho ngành đ- ờng sắt. Lợi nhuận 0,5 tỷ nhỏ hơn 1997.
Năm 1999 do ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tiền tệ, làm cho hiệu quả kinh doanh xuống quá thấp. Công ty thất thu 24.000 triệu VND so với năm 1998. Để khắc phục hậu quả cũ, vạch ra phơng hớng cho thời gian tiếp theo, Công ty cần trú trọng nghiên cứu vấn đề thị trờng trong và ngoài n- ớc, quyết định tăng hiệu quả kinh doanh.
Tóm lại: Thời gian qua từ 1996-1999 mặc dù có gặp nhiều khó khăn, Công ty không ngừng phấn đấu vơn lên và gặt hái đợc những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên Công ty còn phải khắc phục hạn chế, sai sót trong công tác tổ chức quản lý, sẽ đạt đợc kết quả cao hơn.