Tổ chức và quản lý sử dụng vốn cố định

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp (Trang 46 - 49)

1. Một vài nét chính về tình hình sản xuất kinhdoanh

2.2.2.1.1. Tổ chức và quản lý sử dụng vốn cố định

Trong cơ cấu vốn kinh doanh của xí nghiệp thì vốn cố định chiếm 1 tỷ trọng lớn, quy mô và trình độ máy móc là nhân tố quyết định đến khả năng cạnh tranh của xí nghiệp. Cho nên sự biến động về quy mô của vốn cố định cớ ảnh hơng rất lớn đến trình độ, trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ và năng lực sản xuất. Vốn cố định trong xí nghiệp bao gồm giá trị của tài sản cố định, chi phí xây dựng cơ bản dở dang,...

Từ đó, ta có thể dựa vào số liệu của bảng cân đối kế toán, tính toán và lên biểu tổng hợp nhằm đánh giá biến động về vốn cố định qua 2 năm là năm 2001 và 2002.

Công thức áp dụng:

- Số tuyệt đối nguyên giá TSCĐ = NG TSCĐ năm 2002-NG TSCĐ năm 2001

Số tơng đối nguyên giá TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ năm 2002Nguyên giá TSCĐ năm 2001 x 100% _ 100%

Nguyên giá TSCĐ của 2 năm 2001 và 2002 đợc tính bằng số bình quân nh sau:

NG TSCĐ đầu năm + NG TSCĐ cuối năm - Nguyên giá TSCĐ bình quân =

2 6.957.795.578+7.073.846.963

-Nguyên giá TSCĐ năm 2001=

2

= 7.015.821.270,5 đồng

7.073.846.963+7.424.201.2 - Nguyên giá TSCĐ năm 2002=

2 = 7.249.024.107 đồng Số tuyệt đối NG TSCĐ =7.249.024.107-7.015.821.270,5 = + 233.202.836,5 đồng Số tơng đối TSCĐ = 7.249.024.1077.015.821.270,5 x 100% _ 100% = 3,32%

Vốn cố định của 2 năm 2001 và 2002 đợc tính bằng số bình quân nh sau: VCĐ đầu năm + VCĐ cuối năm

2 2.687.364.727+2.111.064.492 - Vốn cố định năm 2001 = 2 = 2.399.214.609,5 đồng 2.111.064.492+1.757.042.813 - Vốn cố định năm 2002 = 2 = 1.934.053.652,5 đồng - Số tuyệt đối VCĐ = VCĐ 2001-VCĐ 2002 =1.934.053.652,5-2.399.214.609,5 = -465.160.957 đồng

Số tơng đối vốn cố định = VCĐ năm 2002VCĐ năm 2001 x 100% _ 100%

Số tơng đối VCĐ = 1.934.053.652,52.399.214.609,5 x 100% _ 100% = -19,4%

Giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cũng đợc tính nh trên :

4.270.430.851+4.962.782.471 - Giá trị hao mòn luỹ kế năm 2001=

2 =4.616.606.661 đồng

4.962.782.471+5.667.158.483 - Giá trị hao mòn luỹ kế năm 2002=

= 5.314.970.454,5 đồng

- Số tuyệt đối = GT HMLK năm 2002-GT HMLK năm 2001 = 5.314.970.454,5-4.616.606.661

= 698.363.793,5 đồng

Số tơng đối = GTHMLK năm 2002GTHMLK năm 2001 x 100% _ 100%

Số tơng đối = 5.314.970.454,54.616.606.661 x 100% _ 100% = 15,1%

Vậy từ những số liệu trên cho thấy:

- NG TSCĐ năm 2002 so với năm 2001 tăng lên là 233.202.836,5 đồng và tơng ứng với tỷ lệ tăng là 3,32%.

- VCĐ năm 2002 so với năm 2001 tăng giảm đi là 465.160.957 đồng và tơng ứng với tỷ lệ là 19,4%

- Giá trị hao mòn luỹ kế năm 2002 so với năm 2001 tăng lên là 698.363.793,5 đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng theo là 15,1%.

Nh vậy, nguyên nhân làm cho VCĐ giảm đi 465.160.957 đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm 19,4% là do những năm gần đây xí nghiệp cha đổi mới thiết bị kỹ thuật. Nh ta đã biết, do ban đầu còn chắp cá, không đồng bộ khép kín. VCĐ là 1 bộ phận của vốn đầu t ứng trớc cho TSCĐ mà đặc điểm của nó là luân chuyển từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành vòng tuần hoàn khi TSCĐ hết thời gian sử dụng. Vì vậy, trong VCĐ chỉ có TSCĐ hữu hình là có sự biến động nhng không nhiều làm ảnh hởng đến VCĐ. Cụ thể TSCĐ hữu hình của năm 2002 đầu năm là 2.111.064.492 đồng nhng đến cuối năm 2002 còn 1.757.042.813 đồng. Nh vây, xí nghiệp cần phải đầu t để đổi mới trang thiết bị, nâng cao cơ sở hạ tầng để làm cho VCĐ tăng lên.

Một phần của tài liệu Vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w