II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn lu động tại Công ty Dụng cụ Cắt
1.1. Tình hình huy động vốn lu động tại Công ty
Biểu số 4: Bảng cơ cấu nguồn vốn lu động của Công
Đơn vị :1000đ
Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền
Tổng nguồn VLĐ 11.548.579,7 11.285.568,5 12.818.5333,8 13.672.537,4 1. Vốn chủ sở hữu 4.481.065,9 3.616.145,1 3.884.324,7 4.020.524,6 + Ngân sách cấp 3.517.491,2 3.517.491,2 3.517.491,2 3.517.491,2 + Tự bổ xung 98.562,1 98.653,9 366.833,7 502.9333,4 2. Nợ phải trả 7.932.526,4 7.869.432,4 8.934.209,1 9.652.012,8 + Nợ ngắn hạn 7.932.526,4 7.869.432,4 8.934.209,1 9.652.012,8 + Nợ dài hạn 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng Kế toán) Công ty Dụng cụ Cắt và Đo lờng Cơ khí là một doanh nghiệp Nhà nớc có nguồn hình thành vốn lu động từ hai nguồn: Nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 31,3% và nguồn vốn đi vay chiếm 69,7% ( năm 1998).
Trong nguồn vốn chủ sở hữu thì nguồn vốn ngân sách cấp là chủ yếu, về tỷ trọng nguồn này giảm qua các năm từ 1999-2000.
Nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty bình quân chiếm 30,03% trong tổng nguồn vốn huy động qua 4 năm là tơng đối thấp, điều này làm cho Công ty hạn chế về vấn đề tự chủ tài chính.
Nguồn thứ hai cung cấp cho Công ty là nguồn vốn đi vay (hầu hết là vay ngắn hạn). Nguồn này ngày càng tăng cụ thể: Năm 1998 nợ phải trả của Công ty chiếm 68,7% trong tổng số vốn lu động tơng đơng số tiền là 7.932.526,4 nghìn đồng, năm1999, 2000, 2001 lần lợt chiếm 69,6%, 69,7%,
70,6% tơng đơng với số tiền là 7.869.423,3; 8.934.209,1; 652.012,8 nghìn đồng.
Vậy đâu là nguyên nhân dẫn đến nợ phải trả của Công ty ngày càng tăng, nh đã nói ở trên do hàng tồn kho tăng, nợ phải thu có giảm nhng vẫn chiếm tỷ trọng lớn làm cho vốn của Công ty một mặt bị chiếm dụng, mặt khác bị ứ đọng trong kho. Để tiếp tục cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phải đi vay vốn và chiếm dụng của đơn vị khác làm cho nợ phải trả tăng. Nợ phải trả tăng và chiếm tỷ trọng lớn trên tổng số vốn lu động tạo ra một nguy cơ tiềm ẩn trong quá trình sử dụng vốn của Công ty, vì Công ty Dụng cụ Cắt