B. GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
5.9.1 Nướcmưa chảy tràn
Theo quy ước, nước mưa là sạch và cĩ thể thải ra mơi trường. Dự án sẽ xây dựng tuyến thốt nước mưa riêng, tách khỏi tuyến thốt nước thải bẩn.
Nước mưa của khu vực thượng lưu được dẫn vào mương B600 xây dựng dọc theo đường đi Bình Châu cịn nước mưa từ phía Nam tuyến đường của khu du lịch được gom bằng các tuyến mương B600 dọc theo một số các tuyến đường. Các tuyến này được xây bằng đá hộc cĩ nắp đan. Nước mưa được đưa vào các hố ga để lắng cát đất, (hố ga được định kỳ nạo vét) rồi thốt ra các suối hiện hữu ra biển. Riêng đối với hai nhánh suối chảy vào hồ cảnh của khu du lịch, nước mưa sẽ được giữ lại trong hồ cảnh cùng với nước thải sau xử lý làm nước tưới cây cho Khu du lịch.
5.9.2 Nước thải sinh hoạt
Tồn bộ nước thải sinh hoạt của Dự án với tải lượng ơ nhiễm cao (từ các phịng nghỉ, phịng tắm, nhà vệ sinh) sẽ được xử lý trong các bể tự hoại 3 ngăn trước khi dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của khu du lịch. Nguyên tắc hoạt động của bể này là nhằm vào mục đích lắng cặn và phân hủy cặn lắng hữu cơ.
Về nguyên tắc, bể tự hoại cĩ cấu tạo như sau:
Hình 5.1 - Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại
Ngăn 3 NG Ă N 3 Ngăn 2 Ngăn 1 NG Ă N 1 -- QUÉT HỒ DẦU CHỐNG THẤM -- LÁNG VỮA XIMĂNG M 100 DÀY 2cm
-- BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÁ 10X20 M200 DÀY 150 mm -- BÊ TÔNG LÓT ĐÁ 40X60 M100 DÀY 150 mm -- ĐẤT TỰ NHIÊN ĐẦM CHẶT
Bể tự hoại đồng thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy, lên men cặn lắng với hiệu quả xử lý đạt 60 - 65%. Quá trình xử lý chủ yếu trong bể tự hoại là quá trình phân hủy kỵ khí. Các chất rắn lơ lửng sau khi được lắng xuống đáy được hệ vi sinh vật kị khí ở đây lên men, phân hủy tạo thành NH4, H2S...
Đầu tiên, nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, cĩ vai trị làm ngăn lắng - lên men kỵ khí, đồng thời điều hồ lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dịng nước thải vào. Sau đĩ, nước thải chuyển qua ngăn thứ hai và tiếp tục được lắng thêm trước khi qua ngăn kế tiếp.
Thời gian lưu nước thải trong bể tự hoại vào khoảng 10 - 15 ngày. Với thời gian lưu nước như trên thì khoảng 90% các chất lơ lửng sẽ lắng xuống đáy bể. Cặn rắn được giữ lại trong bể từ 6 - 12 tháng. Nhờ các vách ngăn hướng dịng, ở những ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từ dưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động. Các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hĩa làm nguồn dinh dưỡng cho sự phát triển của chúng. Cũng nhờ các ngăn này, cơng trình trở thành một dãy bể phản ứng kỵ khí được bố trí nối tiếp, cho phép tách riêng hai pha (lên men axít và lên men kiềm). Quần thể vi sinh vật trong từng ngăn sẽ khác nhau và cĩ điều kiện phát triển thuận lợi. Ở những ngăn đầu, các vi khuẩn tạo axít sẽ chiếm ưu thế, trong khi ở những ngăn sau, các vi khuẩn tạo metan sẽ là chủ yếu.
Ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí, các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của lớp vật liệu lọc ngăn cặn lơ lửng trơi ra theo nước.
Tính tốn bể tự hoại
Lượng nước thải hệ phân từ các khu vệ sinh cĩ thể ước tính sơ bộ bằng 30% tổng lượng nước thải sinh hoạt
329,6 m3/ngày.đêm x 30% = 98,9 m3/ngàyđêm Thể tích phần nước:
Wn = K Q
Trong đĩ: K: hệ số lưu lượng, lấy K = 2,5
Q: lưu lượng nước thải trung bình ngày đêm, Q = 98,9 m3/ngày Wn = 2,5 98,9 = 247,25 m3
Thể tích phần bùn:
Wb = (a N t (100 - P1) 0,7 1,2) / [1.000 (100 - P2)] a: tiêu chuẩn cặn lắng cho một người, a = 0,4 - 0,5 lit/ngày.đêm N: Số cơng nhân viên và du khách, N = 2.390 người
T: thời gian tích lũy cặn trong bể tự hoại, t = 180 - 360 ngày 0,7: hệ số tính đến 30% cặn đã phân hủy
1,2: hệ số tính đến 20% cặn được giữ trong bể tự hoại đã bị nhiễm vi khuẩn cho cặn tươi
P1: độ ẩm của cặn tươi, P1= 95%
P2: độ ẩm của cặn trong bể tự hoại, P2 = 90%
Wb = [0,4 2.390 300 (100 - 95) 0,7 1,2] / [1000 (100 - 90)]
Wb = 120,5 m3
Tổng thể tích bể tự hoại cần xây dựng trên tồn Khu du lịch:
W = Wn + Wb = 247,25m3 + 120,5 m3 = 367,8 m3 368 m3